Vợ chồng tôi được mẹ chồng cho 1 miếng đất trong thời kỳ hôn nhân. Sau đó, vợ chồng không hòa hợp, có ý ly hôn. Gia đình chồng hẹn tôi ra Phòng công chứng kí giấy thỏa xác nhận không có tài sản chung (theo anh giải thích là để dễ, chồng tôi còn có mời luật sư tư vấn riêng cho gia đình chồng). Khi đến Phòng công chứng, do buồn chán và chuyện hôn
). chuyện bắt đầu từ đây: - khi gia đình bên kia san lấp đất xong thì không trả lại đường đi cho gia đình mình như đã hứa mà cắt cho 1 đường đi khác. bé hơn đường đi cũ rất nhiều nên 2 gia đình đã sảy ra tranh chấp từ đó mà vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. - đã rất nhiều lần gia đình mình nộp đơn yêu cầu xã giải quyết, xã đã lên và mời cả địa chính đo
điều kiện để được cấp giấy chứng nhận với phần đất lấn chiếm này.
2. Về việc khôi phục lại chủ quyền đất trên thực tế cho xóm A
Do thông tin bạn cung cấp chưa đủ cơ sở làm rõ việc “đưa ra pháp luật” đối với hành vi lấn chiếm của ông bà T ở đây là như thế nào, tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, thủ tục hòa giải tranh chấp đất
địa chính không có làm giấy xác nhận cho cậu ký tên) và khiếu nại về việc cấp giấy chứng nhận cho mẹ em là sai vì trên đó có nhà và đất của cậu. Sau nhiều lần hòa giải không thành, UBND chuyển hồ sơ cho phòng Tài nguyên và Môi trường. Kết luận của phòng TN-MT cho rằng trên cùng một thửa đất mà có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì
theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
năng có thẩm quyền can thiệp giải quyết vấn đề này mà không có sự tư lợi. Tôi xin nói thêm về một số vấn đề như sau : Địa chính và UBND xã lừa dối tạo ra những chứng cứ phi thực tế trong việc xác nhận quyền sở hữu các lô đất đang tranh chấp .( kể cả cấp huyện ) Biên bản hòa giải thì có lần tôi ký xong rồi sau đó chem vào những lời khai không thực tế
Nội dung bạn hỏi là tranh chấp về thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất. Thẩm quyền giải quyết thuộc về tòa án nơi có bất động sản đó. Trước khi tòa án giải quyết thì các đương sự gửi đơn tới UBND xã, phường để được hòa giải theo quy định pháp luật.
Tuy nhiên, vụ việc của gia đình bạn chỉ được tòa án thụ lý giải quyết nếu
đữa ra quyết định của toà an là bà C nầy chỉ được quyền trong giữ ngôi nhà đó cho đứa con khi đến 18t phải trao trả nhà cho đúa con . và giờ e phải làm sao đê lấy được tiền nhà em nên thưa ông A vì đã không làm theo hợp đồng với e hay là thưa bà C. và khi đưa ra toàn giải quyết thì em có được bồi thường những khoản nào . vì số tiền mua nhà e mượn của
, chính sách đủ sức thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ có trình độ, năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế để từng bước đào tạo, bồi dưỡng thành nhân tài cho đất nước. Phấn đấu đến năm 2020, thu
hướng dẫn về thuế thu nhập DN, theo đó:
Kể từ ngày 1/1/2014, thuế suất thuế thu nhập DN là 22% áp dụng thống nhất cho mọi loại hình DN, trừ các trường hợp:
- DN được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam (kể cả hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp) hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng
khi nhận được tin báo, Công an quận Cái Răng đã khẩn trương điều tra và xác định đối tượng trộm chính là Phan Tấn Phú. Ngày 29/12/2015, Phú đã bị lực lượng Công an quận Cái Răng bắt giữ tại nơi mình cư ngụ là xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh. Tại cơ quan Công an, Phú đã khai nhận toàn bộ hành vi trộm cắp tài sản của mình. Vậy xin hỏi
đầu tư hoặc được giải quyết bằng một, một số hoặc các biện pháp sau đây:
a) Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi;
b) Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế;
c) Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án;
d) Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết.
3. Căn cứ vào quy định của pháp luật và cam kết trong
Dự án đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng khu CN hoà Phú giai đoạn 2; Dự án đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho mở rộng theo văn bản số 1816/TTg-KTN ngày 29/9/2009 và được cấp giấy CNĐT ngày 18/3/2010. Hỏi theo Thông tư số 96/2015/TT-BTC, dự án có được ưu đãi đầu tư không? Nếu có thì mức ưu đãi về thuế suất, về thời gian ưu đãi ra sao?
lĩnh vực con nuôi quốc tế liên tục từ 03 năm trở lên, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước đó xác nhận;
d) Có đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có
tục từ 03 năm trở lên, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước đó xác nhận;
d) Có đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn về lĩnh vực
định tại Điều 36 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước ngoài được thực hiện vì lợi ích của trẻ em, có tính đến lợi ích của người nhận con nuôi trên cơ sở bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em;
2. Khả năng hòa nhập
bán trẻ em;
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi;
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi;
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số;
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước;
- Ông, bà nhận cháu
việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân
tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi
Mỗi quốc gia có một cơ quan quản lý riêng, cũng như có những quy định riêng, nhưng ở Đức vấn đề hộ tịch hình như là Tòa án giải quyết chứ không phải sở tư pháp. Để biết chính xác quy định thì em nên nói người VK Đức nhờ ls bên đó tư vấn và chuẩn bị thủ tục.
Và toàn bộ giấy tờ của Đức thì em nên hợp pháp hóa tại bên đó, chứ về VN đôi lúc