Tôi cho người em kết nghĩa vay tiền dưới danh nghĩa chung vốn làm ăn. Nay cô ấy vỡ nợ, bảo nhà đã cầm cố ngân hàng, không còn khả năng trả tiền. Tôi phải làm sao để đòi được nợ theo đúng luật?
Đơn vị chúng tôi là Ban quản lý dự án do Huyện thành lập; hàng năm được huyện giao quản lý các dự án, thuộc nguồn vốn ngân sách do Huyện làm chủ đầu tư. Ban quản lý dự án chúng tôi có đủ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng được quy định như tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng theo quy định tại Điều 51 của Nghị định 12/2009/NĐ
Công ty Cổ phần xây dựng Tasco có địa chỉ tại số 20 đường Điện Biên - Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định là nhà thầu chuyên thi công các công trình. Trong quá trình thực hiện chúng tôi gặp trường hợp sau: Hợp đồng ký giữa công ty chúng tôi với Chủ đầu tư từ năm 2002 (Vốn ngân sách Nhà nước), chúng tôi đã thi công các hạng mục công trình hoàn thành
bị kê biên nhà, bà D đã làm đơn đề nghị Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh B xem xét lại quyết định kê biên, vì theo bà D thì ngôi nhà này bà đã thế chấp cho Ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh vay 800 triệu đồng để làm vốn kinh doanh. Sau khi nhận đơn của bà D, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh đã kiểm tra lại thì đúng như
Anh chị cho em hỏi: Công ty em hoạt động bên lĩnh vực xây lắp, các công trình bên em làm đều giữ lại 10% giá trị hợp đồng để bảo hành công trình, có công trình nhà nước do chưa có vốn nên chưa quyết toán cho bên em. Nhiều công trình mấy năm rồi vẫn chưa thanh toán. Vậy cho em hỏi số tiền phạt nộp chậm của công ty em có được xem xét giải quyết xóa
Hiện nay, NHCSXH nâng mức cho vay hộ nghèo lên 30 triệu đồng/1 người trong thời hạn 3 năm. Tính ra, mỗi tháng phải trả gần 850.000 đồng gốc (chưa kể lãi). Trong khi đó thu nhập hộ nghèo chỉ đạt (theo chuẩn) chưa đến 500.000 đồng/1 người/1 tháng (kế hoạch năm 2004 - 2010). Như vậy, chênh lệch 350.000 đồng/1 tháng và tiền lãi, khi hết thời hạn vay
nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản; là việc thực hiện, hỗ trợ thực hiện hoặc thông qua người khác để thực hiện, hỗ trợ.
- Đó là hành vi gửi tiền và mở tài khoản tại ngân hàng; cầm cố, thế chấp tài sản; cho vay, ủy thác, thuê, mua tài chính; chuyển tiền, đổi tiền; mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ
Tôi tên Phan Minh Trí hiện đang công tác tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai. Tôi có vấn đề liên quan đến việc thi công cọc khoan nhồi cần Quý Bộ phúc đáp cho tôi: 1. Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai được UBND tỉnh Đồng Nai giao làm Chủ đầu tư công trình xây dựng mới Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai (Nhóm A, cấp đặc biệt, Nguồn vốn ngân sách tỉnh
đầu tư tạm ứng mức 30% cho bên thi công, điều này có đúng quy định không? 2) Dự án của chúng tôi sử dụng nguồn vốn ngân sách XDCB tập chung và vốn vay (trong trường hợp NSNN không cấp đủ kinh phí) như vậy chúng tôi có phải lập Bảng phân khai khối lượng hạng mục nào sử dụng vốn vay và hạng mục nào sử dụng vốn NS XDCB không?
Theo quy định, Ngân hàng TMCP ND đã ban hành các văn bản quy định nội bộ, nhưng lại không gửi các văn bản này cho Ngân hàng Nhà nước. Hành vi này có bị xử phạt không?
Kính thưa luật sư: Anh trai tôi làm việc tại phòng tín dụng của 1 chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ở Hà Nội. Cách đây một năm, Vừa vào làm hết 2 tháng thử việc thì xảy ra vụ việc như sau: 1 khách hàng dùng phôi bìa đỏ thật nhưng giả mạo chữ ký và con dấu, để lập hồ sơ vay vốn ngân hàng. Trong quá trình thẩm định hồ sơ anh tôi đã làm
Cách đây 2 năm, tôi cho bạn vay số tiền lớn, có biên nhận, theo thỏa thuận tháng 6/2015 phải hoàn trả đầy đủ. Tới giờ quá hạn đã lâu nhưng người vay lờ việc thanh toán và liên tục tránh mặt. Tôi biết nhiều người đã gây sức ép đòi tiền bằng việc ném chất thải, thuê người dằn mặt... nhưng tôi không muốn áp dụng. Xin hỏi, pháp luật quy định việc đòi
-UBND ngày 29/11/2012 về việc triển khai thực hiện Bộ luật lao động;
- Nghị quyết số 14/2013/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về chính sách trọng dụng nhân tài trong xây dựng, phát triển Thủ đô;
- Quyết định số 86/2009/QĐ-UBND ngày 7/7/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn cho vay của
Tôi có một trường hợp doanh nghiệp vay vốn ngân hàng như sau: Năm 2007, doanh nghiệp vay dài hạn (05 năm) nhằm mục đích đầu tư nhà máy với giá trị 29 tỷ đồng. Tiếp đó năm 2009, sau khi dự án hoàn tất đầu tư xây dựng, doanh nghiệp tiếp tục được vay bổ sung hạn mức vốn lưu động (vay ngắn hạn) với giá trị 23 tỷ đồng; Biện pháp bảo đảm bằng toàn bộ
thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án của tỉnh theo quy định của pháp luật;
c) Quyết định các nội dung liên quan đến phí, lệ phí theo quy định của pháp luật; các khoản đóng góp của Nhân dân; quyết định việc vay các nguồn vốn trong nước thông qua phát hành trái phiếu địa phương, trái
Xin phép được hỏi luật sư như sau: 1. Công ty chúng tôi chuyên sản xuất than củi ép sạch từ phế liệu dăm tre, nứa, vầu... sản phẩm dùng để xuất khẩu. Vậy có được coi là doanh nghiệp trong ngành công nghiệp xanh - năng lượng tái tạo hay không? 2. Tôi có xem trên TV thì được biết các doanh nghiệp trong ngành này nhận được những ưu đãi về thuế
thực hiện đóng cừ lá thép để chống sụt lỡ, phần chi phí phát sinh là 1,2tỷ đồng. Với phần phát sinh này, phía cty của chúng tôi có thuê kiểm toán, kiểm toán phần phát sinh nhà thầu đưa ra, và cty chúng tôi có tổ chức cuộc họp gồm có :Ban đầu tư dự án, Ban quản lý dự án, Đơn vị thiết kế, Thi công, Giám sát, Sở tài chính, Ngân hàng cho vay vốn, Kiểm