Tôi được tuyển dụng dạy học tại Trường THPT công lập từ ngày 1/4/2000, đến cuối năm 2007 tôi chuyển sang dạy học tại trường cao đẳng. Nay, trường cao đẳng ký kết lại hợp đồng làm việc đối với viên chức được tuyển dụng trước năm 2003. Vậy tôi có thuộc đối tượng ký lại hợp đồng làm việc không xác định thời hạn không? - Nguyễn Thị Chung.(ntchung7873
GD&TĐ - Hỏi: Tôi được tuyển dụng dạy học tại trường THPT công lập từ ngày 1/4/2000, đến cuối năm 2007 tôi chuyển sang dạy học tại trường cao đẳng. Nay, trường cao đẳng ký kết lại hợp đồng làm việc đối với viên chức được tuyển dụng trước năm 2003. Vậy tôi có thuộc đối tượng ký lại hợp đồng làm việc không xác định thời hạn không? - Nguyễn Thị
Tôi làm nhân viên thư viện trường học tại trường vùng cao huyện Sơn Động (Bắc Giang) từ tháng 8/2010. Từ tháng 3/2011 theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP tôi được hưởng trợ cấp thu hút 70% được hưởng vào lương hàng tháng nhưng không được hưởng trợ cấp ban đầu là 10 tháng lương cơ bản. Tôi đã công tác tại vùng đặc biệt khó khăn đến nay là năm thứ 5
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Năm 2012, tôi được Nhà nước cho nghỉ hưu. Khi nghỉ hưu tôi chưa được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo không? Xin cho biết thủ tục để được hưởng trợ cấp này là như thế nào? – Nguyễn Văn Thu (nguyenvanthu***@gmail.com).
Chúng tôi là hợp đồng lao động không thời hạn tại thị xã T từ tháng 05/2004 đến năm 2010 thì UBND thị xã T chấm dứt hợp đồng lao động và chuyển về hợp đồng không thời hạn với các trường học thuộc thị xã. Như vậy theo Luật viên chức chúng tôi có được xét tuyển vào biên chế mà không cần thi tuyển không? – Nguyễn Hồng Thu (bachgiang8381@gmail.com).
Tháng 8/2008, tôi được điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 70%. Tuy nhiên tôi chưa được hưởng trợ cấp lần đầu 10 tháng lương tối thiểu. Xin hỏi theo Khoản 1 Điều 10 của Văn bản hợp nhất tôi có được truy lĩnh số tiền trợ cấp đó không? - Võ Văn Viên
Tháng 10/2010, ông Lê Hoàng Nhân được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Phong Thạnh Đông, xã Phong Thạnh Động, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Xã Phong Thạnh Đông là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nên đến tháng 10/2015, ông Nhân đã có đủ 5 năm công tác để hưởng chế độ trợ cấp lần đầu. Vừa qua, khi Nhà trường làm
Tôi dạy học ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội vùng đặc biệt khó khăn từ năm 1998 đến năm 2007. Trong thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút, nhưng chưa được hưởng trợ cấp chuyển vùng. Sau đó tôi được chuyển về vùng thuận lợi để công tác. Xin hỏi, nếu tôi tiếp tục được cơ quan có thẩm quyền điều chuyển công tác đến vùng có điều kiện
Từ năm 2011 đến nay, tôi công tác tại trường học nằm trên vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn. Tôi cũng là người địa phương trong xã. Vậy tôi có được nhận trợ cấp lần đầu không ? K' Chạ (Damhatkcha88@gmail.com).
Vợ chồng tôi là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Nếu chúng tôi chuyển đến vùng thuận lợi thì có được nhận trợ cấp chuyển vùng hay không? - mabakhuyen (mbkhuyen75@gmail.com).
Tôi được hợp đồng dạy học tại trường tiểu học công lập từ năm 2010 đến nay với thời hạn 1 năm. Sau mỗi một năm tôi lại phải thực hiện ký lại hợp đồng làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang ký hợp đồng không xác thời hạn hay không? – Nguyễn Thị Chung (nguyenchung***@gmail.com)
Tôi là sinh viên Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm lên lớp 1 bố tôi qua đời. Khi tôi lên lớp 6 thì mẹ tôi bị người xấu lừa bán sang Trung Quốc, đến nay vẫn mất tích. Hiện tôi vẫn sống chung với bác họ. Tôi có được trợ cấp hàng tháng không? Nếu tôi học văn bằng hai thì tôi có được trợ cấp nữa không? - Nguyễn Thu Trang (thutrang***@gmail.com).
Tôi là nhân viên hợp đồng của Phòng GD&ĐT theo hình thức hợp đồng, hưởng lương 2,34. Vậy tôi có được nâng lương thường xuyên và nâng lương trước thời hạn không? – Trương Vĩnh Bình (truongvinhbinh***@gmail.com).
Tôi là nữ nhân viên y tế trường học. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin chuyển công tác từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Theo đó, tháng 8/2011, tôi đã được cơ quan có thẩm ra quyết định thuyên chuyển công tác về vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi có
Nhà nước liên bang là nhà nước được thành lập bởi sự liên kết, hợp nhất hai hay nhiều nhà nước thành viên.
Nhà nước liên bang có chủ quyền chung nhưng mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng.
Tuy vậy, các thành viên liên bang bị hạn chế một số chủ quyền nhất định. Nhà nước liên bang có thể có nhiều Chính phủ, nhiều Hiến pháp, nhiều
Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn (sonnam7475@gmail.com).
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
Có phải nếu nhà giáo chuyển đến công tác ở vùng đặc biệt khó khăn mà có gia đình chuyển đi theo thì được hỗ trợ 6.000.000đ hay không? Mong Tòa soạn trả lời giúp? – Nguyễn Lang tỉnh Đăk Lawk (nguyenlang***@gmail.com).
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?
Chị Hương Lê làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa qua, cơ quan quyết định nâng lương cho chị Hương Lê vượt 02 bậc theo thang, bảng lương của cơ quan. Đề nghị quý báo tư vấn, việc nâng lương như vậy có vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức và luật lao động không.