Hỏi: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1975, trước đó bố tôi có một người con riêng đã lấy vợ và sống độc lập hoàn toàn về kinh tế. Sau hơn 20 năm bố mẹ tôi tạo lập được một số tài sản. Năm 1999 bố tôi mất, mẹ và tôi vẫn ở tại ngôi nhà của bố mẹ. Đến đầu năm 2000 mẹ tôi mất, cả bố và mẹ đều không để lại di chúc. Hiện nay tôi vẫn đang ở ngôi nhà mà cha mẹ để
không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người cha bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên sau khi ly hôn mới là chủ thể của tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là tội
cháu nội, cháu ngoại, nhưng đó không phải là người có dòng máu trực hệ thì cũng không thuộc đối tượng điều chỉnh của tội loạn luân, như: giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa bố chồng với con dâu; giữa mẹ vợ với con rể; giữa bố dượng với con riêng của vợ; giữa mẹ kế với con riêng của chồng. Mặc dù những
kết hôn.
Theo luật hôn nhân và gia đình thì những người sau đây không được kết hôn: người đang có vợ hoặc đang có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu
, người phạm tội có thể là người từ 16 tuổi trở lên nhưng chủ yếu là người đã thành niên, nếu cả hai người kết hôn đều từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi (đối với nữ) đến dưới 20 tuổi (đối với nam) mà đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ hôn nhân nhưng vẫn cố ý duy trì quan hệ vợ chồng thì cả hai đều phạm tội tảo hôn.
2. Các dấu hiệu thuộc
trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Toà án buộc chấm dứt quan hệ đó.
Định nghĩa:
1. Tội tổ chức tảo hôn là hành vi tổ chức việc kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn, đã bị xử phạt hành chính về hành vi tổ chức tảo hôn mà còn vi phạm
2. Tội tảo hôn là hành
Tôi là NCH, vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông khác đã được 4 năm. Tôi đã khuyên nhủ nhiều lần nhưng không được. Bây giờ tôi muốn ly hôn nhưng cô không chịu ký vào đơn. Đường dây tư vấn giúp?
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Việc tổ dân phố ở một phường thuộc quận Hà Đông, TP Hà Nội giới thiệu 02 người ứng cử HDND phường nhiệm kỳ 2016-2021 phải đảm bảo tiêu chuẩn về độ tuổi từ 35 tuổi trở lên và phải là Đảng viên có đúng với quy định bầu cử? Người hỏi: Công Dân ( 08:25 14/03/2016)
Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
Tôi đang làm việc nước ngoài, nay muốn ly hôn với vợ ở Việt Nam thì làm thế nào? Trong khi chờ giải quyết, tôi có thể tạm trú tại nhà bạn gái của mình không. Như vậy có bị coi là vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình không?
Sau 26 năm chung sống với mẹ tôi, giờ đây bố tôi có quan hệ ngoại tình với một người khác. Mẹ tôi biết điều này. Vậy mẹ tôi có thể kiện đòi bố tôi bồi thường tổn thất tinh thần không?
Hiện nay vợ chồng tôi làm việc tự do, đang sinh sống ở phường Phúc Tân quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tôi muốn tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện. Tôi muốn hỏi là nếu tham gia thì tôi phải đến cơ quan nào và thủ tục cần những gi. Mức phí đóng 1 năm của 2 vợ chồng tôi là bao nhiêu. Người hỏi: Nhat Thanh ( 20:36 03/12/2015)
nêu rõ nội dung chính sau đây:
- Họ tên, số CMND, nơi cấp, ngày cấp; hộ khẩu thường trú; địa chỉ hiện tại, số điện thoại liên lạc của bên bán nhà. Nếu nhà thuộc sở hữu chung của vợ chồng thì phần bên bán nhà phải ghi đủ thông tin và có chữ ký của cả hai vợ chồng. Nếu nhà thuộc sở hữu chung của nhiều người cũng ghi nội dung và đầy đủ chữ ký
... Quan hệ hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ với các con, ông bà với cháu), quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi với con nuôi, người đỡ đầu với người được đỡ đầu) không thuộc đối tượng xâm phạm của tội phạm này, mà là đối tượng của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình quy định tại Điều 151
ở nước đương sự cư trú hoặc công dân Việt Nam bảo đảm đương sự là người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Người nước ngoài là vợ, chồng, con của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc công dân Việt Nam thì phải có giấy tờ chứng minh quan hệ vợ, chồng, con với người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc công dân Việt Nam (giấy đăng ký kết hôn; giấy