đó.
Trường hợp có căn cứ xác định giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án thì Chấp hành viên thông báo cho người được thi hành án để yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền hủy giấy tờ liên quan đến giao dịch đó. Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được thông báo mà
tình tiết mới về tội phạm.
Điều 10 Thông tư liên tịch 05/2013/TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 6/6/2013 (có hiệu lực từ ngày 21/7/2013) đã quy định cụ thể vấn đề này như sau:
1. Có thông tin do người bị kết án hoặc người khác khai báo, hoặc do Hội đồng THA tử hình biết được từ những nguồn tin khác mà xét thấy những thông tin này là có
Mình có 1 người bạn đang bị 1 kẻ níu kéo bằng cách phá hoại, thật không may bị lừa do kẻ đó đã xếp đặt sẵn các sự việc để có một số tấm ảnh và clip, nay người bạn đó đang bị kẻ đó lấy ra đe dọa để níu kéo không cho chia tay. Mình không hiểu biết lắm về luật hình sự nên muốn được hỏi và tư vấn về vấn đề này, liệu mình có thể nhờ sự can thiệp
1. Tại điểm b khoản 2 mục 2 Thông tư liên tịch số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (nay là Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/9/2010, có hiệu lực kể từ ngày 06/11/2010) hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án có quy định trường hợp giao tài sản: Trong thời hạn không quá 15
tiền là 100 triệu đồng. Bà A không tự nguyện thi hành án, nên tháng 2/2008 gia đình tôi gửi đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng 9/2009 cơ quan thi hành án huyện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án. Tại thời điểm cưỡng chế kê biên khối tài sản chung đã tăng giá gấp đôi với giá tại thời điểm bản án có hiệu lực. Trước khi tổ chức
pháp lý không? Khi nhà tôi bị cưỡng chế thi hành án thì ai là người đền bù tài sản cho tôi khi ông A không còn gì để đền bù. Pháp luật có bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi không hay là bảo vệ người được tòa án quyến định thi hành án?
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
Theo quyết định thi hành án ABC/QĐ-THA ngày 01/1/2012 của Chi cục Thi hành án dân sự thị xã B, tỉnh C thì ông Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự sơ thẩm 200.000 đồng và án phí dân sự sơ thẩm 8.000.000 đồng. Tiếp tục tạm giữ xe môtô hiệu Attila (xe đã qua sử dụng) biển số kiểm soát ABCD để đảm bảo thi hành án. Quá trình tổ chức thi hành: Hiện
căn cứ tờ thỏa thuận phân chia di sản tiến hành kê biên tài sản. Hỏi; 1. Có ý kiến cho rằng, tờ thỏa thuận này đến thời điểm ông B chết là hết hiệu lực, vậy đúng hay sai? 2. CHV căn cứ tờ thỏa thuận tiến hành kê biên là đúng hay sai? 3. Nếu việc bán đấu giá thành thì có được chuyển quyền, sang tên từ ông A cho người mua trúng đấu giá được hay không?
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
nhượng sau khi có bản án sơ thẩm. Chi cục thi hành án ra quyết định kê biên tài sản trên dựa vào Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/07/2010 (có hiệu lực kể từ ngày 15/09/2010, mà việc chuyển nhượng hoàn tất vào ngày 02/08/2010 trước ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực). Tôi đã gửi đơn khiếu nại nhưng cơ quan trả lời là
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
tham gia); dự toán chi phí phục vụ cho cưỡng chế. Dự toán chi phục vụ cưỡng chế được lập căn cứ vào nội dung chi, mức chi quy định tại Điều 2, Điều 3 Thông tư liên tịch này và thông báo cho đương sự biết trước ngày tiến hành cưỡng chế theo quy định tại Điều 39, 40, 41, 42, 43 của Luật Thi hành án dân sự. Trên cơ sở kế hoạch cưỡng chế được phê duyệt
làm công tác thi hành án hay không? Nếu không được hưởng phụ cấp thì đương nhiên được hiểu là không phải cán bộ làm công tác thi hành án. Tuy nhiên trong thủ tục tác nghiệp hồ sơ thi hành án mà không có sự tác động của kế toán thì liệu hồ sơ thi hành án có được coi là xong hay không? Theo quy định tại Thông tư 91/ TT-BTC thì công việc kế toán không
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
người phải thi hành án. Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi