Anh A đang điều khiển xe gắn máy đi trên đường. Đến đoạn đường giao cắt với ngõ nhỏ thì bị anh B điều khiển xe gắn máy khác đi từ ngõ ra đâm vào, xảy ra tai nạn. Trách nhiệm thuộc về ai?
Đi xe máy trên đường cao tốc là hành vi nguy hiểm, không đảm bảo an toàn giao thông. Vậy chế tài xử phạt đối với hành vi đi xe máy vào đường cao tốc được quy định như thế nào?
Vợ tôi được vợ chồng cô ruột không có con nhận làm con nuôi từ lúc 5 tuổi nhưng nghĩ đơn giản nên không làm thủ tục nhận con nuôi. Bố vợ tôi mất cách đây 20 năm nhưng gia đình không làm thủ tục báo tử tại phường. Mẹ vợ tôi mất cách đây một năm không để lại di chúc. Gia đình tôi có đi làm thừa kế nhưng
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Khoảng 8h45 ngày 4-12, ông Nguyễn Đình T (trú tại xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa đi chợ về thì một nhóm thanh niên xông vào nhà, đập phá đồ đạc và hăm dọa ông. Thấy ông T định chống cự, những người này hất đổ chiếc xe máy trong nhà, sau đó 4 người trong nhóm xông vào khống chế ông T, 2 người còn lại ập đến bắt cháu Nguyễn Thị
chạy, Vương tri hô có trộm. Nghe tiếng hô hoán, người dân mang theo gậy gộc, dao chạy ra đường đuổi bắt nhóm anh Minh. Trong lúc bỏ chạy, chỉ có duy nhất Đặng Văn Tân may mắn chạy thoát, 4 người còn lại bị đánh trọng thương. Không chỉ vây đánh, người dân còn đốt trụi 2 chiếc xe máy của các nạn nhân rồi đem treo lên cột điện cạnh bãi rác trong xóm
Chiều 29-8-2015, thấy chiếc xe ô tô đỗ trước cửa một khách sạn trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội có che biển kiểm soát, nghi chủ nhân có điều khuất tất, Hiếu đã bí mật theo dõi. Đối tượng bám sát chiếc xe ô tô do một người phụ nữ điều khiển chở một thanh niên trẻ đi qua nhiều con phố và phát hiện chị này cùng thanh niên đi vào khách sạn thuê
Chị Huỳnh Thị Thơm (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Đầu tháng 3 năm 2015, tôi bị anh Huệ đi xe máy cùng chiều gây tai nạn giao thông, phải điều trị hơn 20 ngày ở bệnh viện. Trong thời gian này, anh Huệ có đến thăm và đưa cho tôi 2 triệu tiền hỗ trợ. Sau khi xuất viện, Công an mời tôi và anh Huệ lên để giải quyết, nhưng hai bên không thỏa thuận được mức bồi
Hỏi: Tháng 8-2009 trên đường đi làm về tôi bị một người đi xe máy đâm vào làm tôi bị gãy chân trái, người đó đã nhận thấy lỗi của mình nên nhận bồi thường các khoản chi phí để điều trị vết thương cho tôi. Vì là người tỉnh khác, nên không có tiền bồi thường ngay được, người đó nói với gia đình tôi bỏ tiền ra cứu chữa, hết bao nhiêu người đó sẽ
thô sơ đường bộ, nhưng chủ yếu là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bao gồm: xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm: các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe
Anh Nguyễn Văn Quốc hỏi: Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
“Con tôi học lớp 9. Do trường xa nhà nên gia đình dự định mua xe máy để cháu tự đi. Xin hỏi, độ tuổi nào được phép lái xe và phải có bằng cấp gì?” (Phan Hữu Tài, hẻm 91 đường Cộng Hòa, quận Tân Bình, TP HCM).
“Tôi cho bạn mượn xe máy. Trên đường đi, bạn tôi va quệt làm thương nặng một người khác. Người này kiện đòi cả tôi và bạn tôi bồi thường. Việc này có đúng không?” ( Trần Thanh Hà, Ninh Bình).
Các bị cáo sử dụng xe máy chở nhau đi trộm cắp tài sản, sau khi lấy trộm được tài sản chúng dùng chiếc xe máy chở tài sản trộm cắp được để tẩu thoát. Trong trường hợp này chiếc xe máy đó có được coi là vật chứng của vụ án không?
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó biết trước để đề phòng. Ví dụ: Chị Đào Thị Xuân L rất yêu Nguyễn Văn H, Nhưng H chê L xấu gái nên đã tìm cách lảng tránh. Một lần L đến xe máy đến rủ H đi chơi, H thấy L có
nhiều tiền án tiền sự về tội trộm cắp xe máy của H bán lấy tiền tiêu xài. Q đồng ý và bàn với N rủ H đi xe máy của H đến đê sông Hồng tâm sự để tạo điều kiện cho Q trộm cắp xe máy của H.
sinh viên năm thứ 4 của trường đại học Đ muốn yêu chị Trần Thị Hoai T sinh viên năm thứ 2 cùng trường, nhưng chị T từ chối tình yêu của H. H bàn với Trần Ngọc A bạn học cùng lớp tìm cách cướp xe đạp mini Nhật của T, để T không có xe đi học phải nhờ H chở, vì H có xe máy, A đồng ý chờ thời cơ sẽ thực hiện. Một hôm, A đi chơi về thấy T và các bạn chèo
đối với tài sản có giá trị xấp xỉ 50 triệu đồng hoặc 200 triệu đồng hoặc tài sản không được lưu thông trên thì trường.
Đối với trường hợp người phạm tội chưa lấy được tài sản thì việc xác định giá trị tài sản cần phải phân biệt:
- Nếu có căn cứ xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt một loại tài sản nào đó như: định cướp chiếc xe
Mẹ tôi đi đường bị người khác tông xe máy, gây chấn thương sọ não, thiệt hại sức khỏe 32%. Người gây hại không chịu bồi thường tiền thuốc men cho gia đình tôi. Vậy tôi có thể khởi kiện ra toà để xử lý hình sự không hay chờ công an tự giải quyết?