Hiện nay trình độ của tôi là kĩ sư trồng trọt, vậy tôi muốn bán thuốc BVTV thì cần trang bị thêm những gì? Tôi đang làm khuyến nông viên cơ sở tại xã, vậy tôi có được hưởng lương theo bằng đại học của tôi hay không?
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
khoan thăm dò theo ý kiến của thẩm định viên vì: là nhà tầng trệt (nhà 1 tầng). Vậy xin hỏi quý cơ quan 2 việc: 1. Theo luật hiện hành chúng tôi có được thanh toán số tiền này không? 2. Tiêu chuẩn nào áp dụng để khoan hay không khoan địa chất công trình phục vụ cho thiết kế móng?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
thầu Trong thoả thuận liên danh và hợp đồng ký với Chủ đầu tư, Công ty chúng tôi và Công ty liên danh đã phân chia trách nhiệm và phân chia khối lượng công việc mà từng thành viên trong liên danh đảm nhiệm. Nhà thầu liên danh với Cty tôi sẽ thi công phần công việc mà chúng tôi không đủ năng lực nhu trong yêu cầu của HSMT. (Các thành viên trong liên
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
GD&TĐ - Hỏi: Trước đây tôi làm công nhân, đến năm 1988 chuyển sang ngành giáo dục, làm giáo viên dạy tiểu học của tỉnh Gia Lai. \Năm 1989 tôi được cử đi học tại Trường THSP Kon Tum (hệ 12+2). Năm 1991 ra trường về tiếp tục công tác tại trường. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương, năm 1992 có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy
trì ranh giới chung; không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.
Trong trường hợp cây cối có nguy cơ sập đổ xuống bất động sản liền kề hoặc nơi sinh hoạt công cộng thì chủ sở hữu phải chặt cây. Chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu chủ sở hữu cây cối có nguy cơ sập đổ phải chặt cây; nếu người đó không chặt cây thì chủ sở hữu
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
Ông Nguyễn Đức Uy hỏi: Việc địa phương hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên theo địa chỉ sử dụng có phải là chủ trương của Nhà nước không? Tại sao mức hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên của các địa phương lại khác nhau? Ông Uy cũng thắc mắc tại sao trường hợp đối tượng là thí sinh học bác sĩ, dược sĩ chính quy nếu được đào tạo theo chỉ tiêu
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai (kieumailv@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi nguyên là Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Lương Tài (Bắc Ninh), nghỉ hưu hồi tháng 7/2005. Tôi có 39 năm 10 tháng đóng bảo hiểm xã hội (trong đó 8 năm 8 tháng là sỹ quan quân đội, trước khi nhập ngũ đã là giáo viên gần 3 năm). Tháng 4/2014 Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh có quyết định số: 1888/QĐ chi trả cho tôi 8,5 triệu đồng tiền trợ cấp
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT trong biên chế của tỉnh Cà Mau. Không kể thời gian tập sự tôi đã có 9 năm trực tiếp giảng dạy. Vậy tính thời điểm này tôi được hưởng phụ cấp thêm niên theo mức nào? Xin cho biết cụ thể về cách tính? - Nguyễn Viết Tân (nguyenviettan***@gmail.com)
Tôi hiện đang là giáo viên của một trường công lập. Trước đây tôi đã từng dạy học được 10 năm, sau đó vì hoản cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ dạy và đã hưởng chế độ 1 lần. 5 năm sau, tôi đi dạy trở lại và đến nay đã được 12 năm. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được cộng thời gian 10 năm trước với 12 năm dạy hiện tại để tính hưởng chế độ phụ cấp