Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
Trường hợp người bị kết án có mức phạt tù bằng thời gian tạm giữ, tạm giam và được trả tự do tại phiên toà thì Chánh án Toà án đã xử sơ thẩm có phải ra quyết định thi hành án phạt tù đối với người bị kết án hay không?
Điều 45 Luật Thi hành án hình sự quy định phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hưởng các chế độ như sau:
1. Phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù thì được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết; được giảm thời gian lao động, được
Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì:
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2007 và đã có 2 con, năm 2010 chồng tôi bỏ nhà đi đến nay không có tung tích gì. Vậy tôi có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn hay không? Thủ tục như thế nào?
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
a) Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng
Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia là trường hợp biết rõ một người đã có hành vi vi phạm một trong các tội quy định từ Điều 78 đến Điều 91 Bộ luật hình sự mà không khởi tố vụ án, không khởi
thương tật từ 61% trở lên.
- Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đã chấp hành xong hình phạt tù.
- Người phạm tội đã gây thiệt hại cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan từ 100 triệu đến 200 triệu đồng.
Nếu thuộc một trong các trường hợp sau thì coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm
nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đang chấp hành hình phạt.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60%.
- Do bị khởi tố, bị bắt giam nên mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuốc sống gia đình người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.
- Người phạm tội
có chức vụ, quyền hạn nên phải miễn cưỡng chấp hành mệnh lệnh sai trái của người này, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt dưới một năm tù, nhưng không được dưới 3 tháng tù vì đối với hình phạt tù, mức thấp nhất là ba tháng. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 thì người điều khiển giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, trong khi say rượu hoặc dùng các chất kích thích khác thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
Như vậy theo