lý vụ án.
Hồ sơ xin ly hôn:
- Đơn xin ly hôn hoặc Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (theo mẫu của Tòa án). Nếu người ký là người đang ở nước ngoài thì phải có xác nhận của sứ quán Việt Nam tại nước ngoài (đối với người VN) hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (đối với người nước ngoài)
-Bản chính giấy chứng
12.00 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 Kính chào Luật sư, Tôi có người bạn rơi vào trường hợp như sau: Năm 2003, chị Lan kết hôn với anh Hùng, hiện tại hai anh chị đã có 1 cháu trai 6 tuổi. Năm 2005, hai anh chị mua mảnh đất 2 hecta, do không đủ tài chính nên chị Lan vay mẹ ruột của mình với số tiền là 100
biệt của người phạm tội phải do khách quan gây ra, nếu do chính bản thân người phạm tội gây ra thì không được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo tình tiết này.
Khi vận dụng tình tiết này cần phân biệt với trường hợp phạm tội: “ Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội
khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
G) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
H) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
I) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
K) Phạm tội do lạc hậu;
L) Người phạm tội là phụ nữ có thai
% cho khách hàng. Nghĩa là, nếu Ông Triển giao dịch thua lỗ hoặc thua hết số tiền thì Ông sẽ bồi hoàn lại cho Khách hàng. Tôi giới thiệu chị Linh mở 1 tài khoản giao dịch vàng trị giá 25.000.000đ và chị này có ký riêng với Ông Triển một Biên bản thỏa thuận cá nhân (không liên quan đến công ty), trong đó nội dung là Chị Linh ủy thác cho Ông Triển giao
Nếu hai người yêu nhau. đã từng quan hệ như vợ chồng, nhưng thấy không hợp chia tay. Nhưng người nam không đồng ý, nên đã cưỡng hiếp người phụ nữ đó. thì có thể định tội người nam được không? vào những tội gì?( nếu có người làm chứng là anh ta đã dùng những lời đe dọa để uy hiếp người phụ nữ đó). Nhờ luật sư tư vấn dùm.xin chân thành cảm ơn.
khăn mà không phải do mình tự gây ra;
G) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
H) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
I) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
K) Phạm tội do lạc hậu;
L) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
M) Người phạm tội là người già;
N) Người phạm
anh của bạn phải chịu. Tuy nhiên, mức hình phạt này cũng không thể vượt quá mức hình phạt tối đa của khung hình phạt mà anh trai của bạn bị áp dụng. Trong trường hợp nói trên, phụ thuộc vào các căn cứ quyết định hình phạt có liên quan, cũng như khung hình phạt mà anh trai của bạn bị áp dụng có thể là khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự, có thể anh trai
nhau cơ bản về chất nhưng khác nhau về số lượng. Sự khác nhau về lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung ý nghĩa trái ngược nhau.
Nếu các yếu tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng ít nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn những yếu
người già, mà chỉ cần căn cứ vào tuổi của người bị xâm phạm để xác định người phạm tội có phạm tội đối với người già hay không.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào độ tuổi của nạn nhân. Tuy không phải là yếu tố bắt buộc, nhưng Tòa án vẫn coi tình trạng sức khỏe của nạn nhân có ý nghĩa xác định mức độ tăng nặng của
lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?