Kính gửi luật sư! Nhà tôi có mua một khu đất ở nông thôn ngang 9m dài 38m, nhưng vẫn chưa xây nhà Hiện tại nhà bên cạnh đang xây dựng nhà ngay ranh đất giữa 2 thửa đất (học đào móng ngay ranh đất). Nếu sau này tôi xây dựng đúng ranh đất thuộc sở hữu của mình thì có thể nhà họ sẽ bị lung lay hoặc sập. Theo như địa phương tôi thì ai xây nhà cũng
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình tôi sinh sống tại Huyện Từ Liêm từ năm 1991 đến nay, Phía trước nhà tôi cách đường có một khu đất kẹp giữa của xã Xuân Phương, trước là rãnh thoát nước của khu tập thể liên đoàn địa chất. Do mất vệ sinh và ô nhiễm không ai can thiệp nên nhà tôi đã mua đất làm hệ thống cống rãnh và trồng cây thành 1 khu vườn
Tôi có một người anh mua đất và bị một trường hợp như sau: Tôi tạm gọi các bên như sau: Anh tôi là A1, anh bạn mua chung mảnh đất với anh tôi là A2, người bán đất là B, Chủ cũ bán đất cho bà B là bà C. Năm 2012 anh A1 có cung A2 mua đất của bà B với giá trị 400 triệu (mỗi người 200 triệu), tại thời điểm mua đất bà B có dẫn vào cho xem đất và
Hiện tôi đang vướng mắc vấn đề này, nhờ luật sư giải đáp giúp: Nhà tôi đang ở chung diện tích với ba mẹ tôi, năm 2006 tôi có xây dựng thêm 1 ngôi nhà 2 mê, để được cấp sổ hồng buộc tôi phải có diện tích 250m2 nên ba mẹ tôi đã ký tên cấp cho tôi thêm 50m2 đất và trên sổ hồng hiện tại vẫn có phần đất này (50m2 đất và 200 m2 nhà ở). Hiện tại
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
Nhà tôi có một đám đất ở trong một khê núi hai bên là rùng thưa thớt,đã có sổ đỏ sử dụng đất,tôi sử dụng làm đất trồng trọt được 10 năm, nhà con đông nên tôi lại mở thêm đất ở bên, không có người sử dụng, trong lúc tôi đang làm thì có một ông từ làng khác đến nói là đất của ông do ông cha ông để lại, thực tế thì đất ma tôi đang khai phá này
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
Theo e được biết Luật KDBĐS quy định là Chủ đầu tư khu nha ở có thể huy động vốn theo hình thức là kí HĐ góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và nhận quyền SDĐ với CĐT thứ cấp. Vậy có tồn tại hợp đồng hợp pháp là HĐ góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và nhận quyền SDĐ giữa CĐT ( CĐT khu dân cư) kí với cá nhân hay không ạ. Vì em thấy thực tế trước khi
Tôi muốn nhờ Luật sư tư vấn cho trường hợp của gia đình tôi: Nhà tôi có 2 chị em gái, bố tôi mất năm tôi 7 tuổi nên 2 chị em sống với mẹ và ông bà ngoại ở Hà Nội. Gia đình nhà nội tôi ở quê có 01 mảnh đất vốn vẫn là nơi thờ cúng và là nơi ở của bà nội tôi (hiện còn 1 mình bà nội ở đó, ông nội tôi là liệt sỹ và các cụ đã qua đời hết) Ông bà nội
GĐ em có vấn đề về nhà đất xin hỏi luật sư tư vấn giúp em trường hợp sau: TH1: Năm 2002 gia đình em có mua cả công trình trạm y tế cũ của xã thanh lý là 43m (Dài 25m, rộng 20m,sâu 18m) = 860m2 và đã thanh toán hết số tiền 860m2 đó. Cũng tại thời điểm 2002 gđ em có bán lại cho bác gái (chị mẹ) 5m=215m2, gì (em mẹ) 1m=43m2 Vậy tổng số đất nhà em