Theo quy định tại Điều 36 Luật đất đai năm 2003 : “Việc chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất quy định tại Điều 13 của Luật này được thực hiện như sau:
1. Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng
Hiện tại, tôi đang kinh doanh mặt hàng mật ong bạc hà với nguyên liệu là mật ong rừng từ các tỉnh miền núi phía bắc. Là một đặc sản có giá trị thương mại khá cao nên tôi muốn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm của mình để có thể xây dựng được hình ảnh trong mắt người tiêu dùng. Vậy, tôi xin hỏi luật sư về thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản
duyệt.
"1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới
đồng thuê khoán có thể là đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác, súc vật, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất khác cùng trang thiết bị cần thiết để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Thời hạn thuê khoán do các bên thoả thuận theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh phù hợp với tính chất của
Năm 2011,thành phố có 1 dự án xây dựng nhà văn hóa cho địa phương .Nhà e có 2 sào ruộng nằm trong dự án.nhà e đã được nhận tiền đền bù đất ruộng + trợ cấp tổng là 79 triệu đồng. Đến năm nay là 2014 nhà e có 300m đất vườn rừng nằm trong dự án đền bù. thành phố đã duyệt cho gia đình nhận tiền đền bù + trợ cấp là 63tr . Nhưng nay các chú địa chính
Gia đình ông Thanh được Nhà nước giao 1,2 ha đất rừng sản xuất và đã tổ chức trồng cây trên diện tích đất này. Năm 2002, các con trai ông Thanh lần lượt lấy vợ, nên diện tích nhà ở trở nên chật chội. Do đó, ông Thanh đã tự ý cho xây dựng một dãy các căn nhà trên mảnh đất rừng được giao để vợ chồng các con trai ra ở riêng. Bà Mít là hàng xóm của
Các dự án kinh doanh du lịch thuộc khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất có phải lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 không? Những dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh có phải xin ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trước khi phê duyệt không?
Gia đình cháu có mua lại 2 thửa đất rừng ở phía ngoài thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên (thuộc xã Xuân Thịnh). Đến nay, sau quá trình trồng trọt chăm sóc và thu nguồn lợi từ việc bán cây Bạch Đàn, thì có 1 công ty TNHH XD TM-DV Phục Hưng đến hỏi mua và thỏa thuận giá. Công ty này khai thác mỏ đá và phục vụ cho công trình nâng cấp Quốc lộ 1A. Lúc
Người chiếm dụng đất rừng sản xuất từ năm 2005 thì có được công nhận quyền sử dụng đất hay không? Về căn cứ sử dụng ổn định lâu dài thì chứng minh thế nào, nếu đây là đất lấn chiếm thì có được công nhận không hay bị xử lý thế nào?
nước làm chủ sở hữu;
- Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ;
- Hợp tác xã;
- Các doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp FDI).
Và các đối tượng nêu trên sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp trên địa bàn khu
Đường lối xử lý của Nhà nước ta đối với người đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp mà người được giao đã bỏ vốn đầu tư trồng
Quy định về hội chẩn để chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được hướng dẫn tại Điều 10 Thông tư 28/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, theo đó:
1. Hội chẩn được tiến hành đối với các trường hợp chẩn đoán các bệnh bụi phổi, phế quản, bệnh rung chuyển nghề nghiệp và các trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn
định của pháp luật về đất đai."
Hành vi chiếm đất sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP như sau:
"1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2. Phạt tiền từ
Hành vi lấn chiếm, sử dụng trái phép đất công sẽ bị xử lý hành chính là xử phạt và buộc khắc phục hậu quả, cụ thể như sau:
"Điều 10. Lấn, chiếm đất
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2
đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không chấp hành;
h) Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên tục; đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;
i) Đất được Nhà
quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thì Gấu chó, Gấu ngựa thuộc động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.
Điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật được quy định tại Điều 3 Nghị định 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm định thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm như sau:
Tổ chức sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 61 của