Theo phản ánh của ông Hoàng Nam Phúc, Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 đều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013, tuy nhiên, các biện pháp cưỡng chế xử lý vi phạm hành chính quy định tại khoản 2 Điều 86 Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 26 Điều 1 Luật sửa
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính đối với thẩm định viên về giá; người có tài sản thẩm định giá và người sử dụng kết quả thẩm định giá như thế nào?
. Đến ngày 18 thì họ gọi điện và yêu cầu gia đình tôi cho họ chuyển nhượng lại cửa hàng cho người khác thuê. Gia đình tôi không đồng ý. Thì họ lại nói muốn thuê tiếp. Nhưng vì: 1. Họ nói muốn thuê tiếp nhưng thực chất không phải họ thuê nữa mà sẽ vẫn gữ hợp đồng đó, không ký hợp đồng mới và để lại cho một người chủ khác thuê. 2. Khi họ thuê nhà thì họ
nay bị cáo có được quyền tiếp tục tranh luận với công tố không, khi mà trong phiên xử chiều qua bị cáo cũng đã được tranh luận với công tố nhưng công tố trả lời chưa thoả đáng (bị cáo khai nhận hành vi dùng mũ bảo hiểm lia vào người anh Thuận phù hợp với chứng cứ cơ quan thu nhập được nên không trả lời nữa)? - Thứ hai: một phiên toà xét xử vụ án
Con gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con rể bỏ nhà đi đã lâu, không tung tích. Còn lại đứa cháu nội thơ dại đang học lớp 4. Pháp luật quy định thế nào về giám hộ nói chung và thay đổi người giám hộ nói riêng?
tội mà họ đã bị truy tố”.
Nếu H thuộc trường hợp thứ nhất: Hành vi của H đã có đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm, H sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138, nhưng không xác định được thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của Điều 138; do đó, chỉ có căn cứ xét xử H theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự
: Khi tiếp xúc với nạn nhân tôi được biết bị hại có viết đơn xin giảm án cho bị cáo nhưng Tòa không xem đó là một tình tiết giảm nhẹ Trách nhiệm Hình sự? Rất mong nhận được sự tư vấn một cách tường tận của các luật sư? Xin chân thành cảm ơn!!
Căn cứ Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 (BLHS).
Theo đó, việc cơ quan cảnh sát điều tra tạm giam em bạn để điều tra trong vụ án này có thể đã xác định em bạn là đồng phạm với vai trò giúp sức, như vậy thì không có gì là trái pháp luật cả. Cụ thể tại Điều 20 BLHS
“1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng
hành động cần thiết cho việc thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm đó là theo dõi kĩ nhà ông A, biết ông A có hai chiếc xe máy mới mua và biết ông A không thường xuyên có mặt ở nhà nên đã dùng lời lẽ dụ dỗ C. Người thì nói ông A không phải là đồng phạm vì hành vi của ông A không có định hướng cho việc phạm tôi và việc làm đó không hề có lợi cho ông A
Kính chào luật sư! Tôi có người bạn bị lừa mang tội đồng phạm trộm cắp tài sản (tôi nghĩ vậy). Bạn tôi đăng báo tìm việc trên Mua Bán rồi có một người đt hỏi bạn tôi có muốn đi mua xe với người đó không. Công việc của bạn tôi là đi cùng người đó, chạy thử xe, thương lượng với chủ xe để mua được với giá thấp nhất, chạy xe về nhà người đó nếu mua
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
Chú tôi là cán bộ nhà nước,vừa rồi cấp trên của chú tôi có nhận hối lộ số tiền trên 50 triệu đồng, sau đó có chỉ đạo chủ tôi và một vài cấp dưới làm sai luật, rồi chia cho mỗi người 5 triệu đồng. Vậy chú tôi có vi phạm và sẽ bị khởi tố theo mức nào của tội nhận hối lộ?
Vào ngày 26-4-2006, gia đình tôi đang tiến hành mở móng nhà mới thì ông T. đang say rượu, có hành vi đến quậy phá, chửi bới và đập đổ tường móng nhà tôi. Do đó, tôi đã yêu cầu ông phải chấm dứt ngay hành vi sai trái của mình. Thế nhưng, ông không dừng lại, cố tình cản trở việc xây dựng nhà của tôi. Vì vậy, tôi đã dùng tay đẩy ông T. ra khỏi khu
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không có hiệu lực do không có một trong những điều kiện được pháp luật quy định, sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
bạn tôi chối bay biến và nói rằng căn nhà đó vẫn của anh ấy. Xin hỏi tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2003. Năm 2011, vợ chồng tôi mua một căn nhà ở phố Thái Thịnh, quận Đống Đa, sổ đỏ gia đình tôi mang tên cả vợ và chồng. Năm 2011, chồng tôi bị bệnh tim và tai biến, không thể nhận thức được. Nay tôi muốn bán căn nhà này để lo cuộc sống gia đình. Tôi cần phải làm những thủ tục gì?
gái . Do vậy, tôi rất mong muốn nhận được sự tư vấn pháp luật trong trường hợp này để giúp cô tôi sớm đòi được số tiền còn nợ từ phía chị L. Theo nghiên cứu và đọc qua tài liệu về giao dịch dân sự của bản thân, tôi có thắc mắc liệu có thế dùng điều khoản 128 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định về Giao dịch dân sự vô hiêu do vi phạm điều cấm của pháp luật
đoạn đã đạt ( Tức đạt về hậu quả) nhưng chưa hoàn thành (Tức chưa hoàn thành về hành vi) không? Cho VD? 3. Cho hỏi khi xác định tuổi của người thực hiện hành vi phạm tội và người bị hại thì dựa vào giấy tờ tuy thân hay dựa vào giám định của cơ quan có thẩm quyền?