hai đó là trường TH Phước Lập lấn chiếm đất gia đình em xây dựng trường vệ sinh sau khi đã được gia đình em hiến đất. Cùng thời gian đó gia đình ông Từ Dung đang xây dựng nhà ở. Khi gia đình em khiếu nại lên UBND xã và UBND xã đã gặp trực tiếp gia nói nếu gia đình em cho luôn phần đất trường đã lấn chiếm thì UBND xã sẽ giải quyết vụ việc ông Từ
hàng hóa đó thì quyền sở hữu được chuyển giao cho người mua khi hoàn tất việc chuyển giao các chứng từ về hàng hóa.
Trường hợp hàng hóa mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu như xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy,… thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên mua kể từ thởi điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với hàng hóa đó
Tôi hiện đang hưởng phụ cấp chức tổ trưởng 0,25. Tôi cũng kiêm nhiệm công tác thủ quỹ, văn thư lưu trữ. Tôi được biết, Sở Giáo dục và Đào tạo đã có công văn hướng dẫn chế độ phụ cấp độc hại cho công tác văn thư. Vậy xin Quý cơ quan cho biết: tôi có được hưởng cả hai loại phụ cấp không? Chân thành cảm ơn.
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
Bố tôi là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời cũng là thương binh. Xin luật sư cho biết, bố tôi được hưởng chế độ như thế nào? Pháp luật quy định tổ chức nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
nghị được truy lĩnh tiền trợ cấp thương tật từ tháng 1/1977 đến tháng 8/2009.
Về trường hợp ông Hoàng, Cục Người có công trả lời như sau: Do khoảng thời gian trên ông Hoàng làm mất hồ sơ nên không có căn cứ để giải quyết chế độ tại thời điểm đó. Vì vậy, việc xem xét giải quyết truy lĩnh tiền trợ cấp với ông Hoàng là chưa có cơ sở.
này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:
Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;
Sỹ quan, quân nhân chuyên
không thể lập di chúc viết được ( bị bệnh nguy kịch sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết..). Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí, di chúc phải công chứng hoặc chứng thực. Sau 3
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
xử lý như thế nào ạ? - Phần đất trống (sân,cổng) giữa 2 nhà trước kia là hàng rào sau đó nhà bên xây tường lên,và nhà tôi có dựng mái trên tường đó(mái bê tông để che chắn bên sân dưới), sau này nhà bên nhận đó là tường trên đất nhà họ và muốn phá dỡ để lấy đất, tôi không có ý đòi lại đất này nhưng việc họ phá dỡ sẽ ảnh hưởng lớn tới phần mái bê
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm
công nhận là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Từ hỏi, ông có thuộc đối tượng hưởng chế độ trợ cấp lần đầu và phụ cấp công tác lâu năm theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ không?
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn Phòng - Thống kê. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh Văn phòng - Thống kê xã La Bằng và được đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 9/2007 đến nay. Vậy tôi xin hỏi: Căn cứ quá trình công tác như trên thì đến thời điểm nào
Anh tôi hiện là Cảnh sát giao thông. Năm 2014, trong thời gian thực tập, khi đang làm nhiệm vụ thì anh tôi bị tai nạn, đứt 2 dây chằng chân phải (đầu gối), thương tật 25%. Vậy cho tôi hỏi trường hợp như anh tôi có được xác nhận là thương binh không hay chỉ là mất sức lao động?
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Di chúc được lập ra không phải ngay lập tức có hiệu lức mà nó chỉ ghi nhận ý chí cá nhân của người lập di chúc tại thời điểm lập di chúc, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực sau khi người lập di chúc chết. Vì vậy khi còn sống người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc, không ai có quyền vi phạm quyền tự do thể hiện ý chí