Em và chồng đài loan kết hôn vào năm 2011,có phỏng vấn tại sở tư pháp tỉnh Bình Thuận,và cũng đã phỏng vấn tại ĐSQ Đài Loan tại TP.HCM,nhưng 2 lần phỏng vấn đều rớt,hiện tại chồng em đã không liên lạc với em cách nay cũng 4 năm rồi.Vậy em có đơn phương ly hôn được không,thủ tục ra sao,em có thể lấy chồng khác được không. Nếu bây giờ em có thể
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
Theo thủ tục tố tụng dân sự hiện nay thì vụ án ly hôn được giải quyết trong thời gian trung bình là 4 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý vụ việc. Như vậy, thời gian giải quyết trung bình này áp dụng cho vụ án ly hôn không phân biệt thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn. Tùy thuộc vào tính chất, mức độ tranh chấp về con cái, tài sản mà thời gian
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
hiện cấp sổ đỏ và sang tên lô đất đó: Xin luật sư tư vấn xem Nếu tôi làm thủ tục là được cho thì tiền thuế tính thế nào? Nếu làm thủ tục là mua bán thì tiền thuế tính thế nào? Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
Quốc tịch gốc của tôi là Việt Nam, quốc tịch hiện nay của tôi là Trung Quốc (Đài Loan). Vậy, nếu tôi muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải làm như thế nào?
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Em và bạn em quen nhau hơn 1năm và hơn em 17tuổi, chúng em tính làm lễ đính hôn và bảo lãnh em theo diện hôn thê, nhưng bạn em đã từng li dị 2 lần và 2 người đó đều do bạn em bảo lãnh qua Úc. Theo em biết hình như bên đó chỉ được bảo lãnh 2 lần theo diện hôn thê nhưng em là lần thứ 3, bạn em có thể bảo lãnh em được không? Và chúng em phải làm như
nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành
an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ
- Bộ TN&MT xác định khu vực có tài nguyên khoáng sản đã được điều tra, đánh giá và thông báo cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để quản lý và bảo vệ.
- HĐND, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở đại phương, kể cả khu vực
dự án quy định tại Điểm a, Điểm c Khoản này". Nhưng theo quy định tại Khoản 5, Điều 76 của Nghị định 59/2015/NĐ-CP cũng quy định "Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý Nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này trên địa bàn hành chính của mình theo phân cấp; quyết định phân cấp
Cá nhân tham gia công tác từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đến nay, đã giữ các chức vụ: Giám đốc Sở, Ban, Ngành tỉnh, Bí thư Thành uỷ, Huyện uỷ với tổng thời gian gần 20 năm, có đạt tiêu chuẩn đề nghị Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất không?
chức, đoàn thể, có thành tích xuất sắc trong xây dựng Tổ quốc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ hoặc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã đảm nhiệm một trong các chức vụ:
“Vụ trưởng, Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy trực thuộc Trung ương, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
Một số cán bộ, công chức Sở, Ban, Ngành tỉnh hỏi: Cá nhân tham gia cách mạng từ năm 1974 đến nay đã giữ các chức vụ: Thường vụ Tỉnh uỷ 6 năm, Giám đốc Sở, Ban, Ngành và tương đương 14 năm có đạt tiêu chuẩn Huân chương Lao động hạng Nhì không?
Cá nhân từ năm 2008 đến 2013 liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, được tặng 01 Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh, 01 Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, 01 Bằng khen Bộ trưởng Bộ Y tế và 02 Bằng khen của Tồng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm 2009 được tặng Huân chương Lao động hạng Ba, vậy năm 2013 có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân
Cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch UBND huyện sau đó điều chuyển giữ chức vụ cấp phó các đoàn thể tỉnh, có tổng thời gian giữ các chức vụ trên đến thời điểm nghỉ hưu là 23 năm, có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân chương Lao động hạng Nhất không?