mới thoát nghèo, hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; tín dụng học sinh, sinh viên; cho vay giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động; cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;... Mỗi chương trình cho vay cần làm rõ cơ sở pháp lý, phạm vi, đối tượng, điều kiện vay, lãi suất huy động bình quân, lãi suất cho vay bình quân; dư nợ
tăng cường kiểm tra, thanh tra việc kê khai, nộp thuế của các tổ chức, cá nhân, các khoản thu được phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và tăng thu từ chỉ đạo quyết liệt chống thất thu, thu số thuế nợ đọng từ các năm trước, các khoản thu từ các dự án đầu tư đã hết thời gian ưu đãi.
Trên cơ sở đó, phấn đấu tỷ lệ huy động vào NSNN
theo thứ tự ưu tiên: (i) bố trí vốn để hoàn thành và đẩy nhanh tiến độ thực hiện CTMTQG (chương trình mục tiêu quốc gia), dự án quan trọng quốc gia, CTMT (chương trình mục tiêu), dự án có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; (ii) vốn đối ứng các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; vốn đầu tư
Kinh phí thực hiện dự án Phòng, chống một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và các bệnh không lây nhiễm phổ biến là bao nhiêu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Tài Nhân hiện đang sống và làm việc tại Bến Tre. Tôi có nghe về Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020. Theo như tôi biết thì Chương
phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 để xác định nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng thực hiện trong năm 2018; chủ động sắp xếp thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ chi theo mức độ cấp thiết, khả năng triển khai các nhiệm vụ, chương trình, dự án, đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở nguồn NSNN được phân bổ và các nguồn huy động
từng nguồn (NSTW, NSĐP, vốn trái phiếu Chính phủ, các nguồn huy động khác), số xã hoàn thành mục tiêu chương trình; trường hợp mức cân đối NSĐP và các nguồn huy động khác thấp so với dự kiến phải làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của các cơ quan liên quan.
11. Tình hình thực hiện CTMTQG giảm nghèo: Kinh phí thực hiện, chi tiết theo từng nguồn (NSTW
trách nhiệm:
a) Thông báo ngay cho cơ sở điều hành bay có liên quan trực tiếp về tình trạng bất thường của các dịch vụ CNS; trong trường hợp này, ngay sau khi tàu bay hạ cánh, người chỉ huy tàu bay phải thông báo cho phòng thủ tục bay tại sân bay đến theo quy định tại Chương IV của Thông tư này;
b) Đề xuất với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông
hợp thiết lập, hủy bỏ hoặc có những thay đổi quan trọng theo kế hoạch, kể cả khai thác thử nghiệm đối với:
a) Giới hạn, phương thức khai thác FIR và vùng trời kiểm soát; đường bay ATS; khu vực cấm bay, nguy hiểm, hạn chế bay và vùng nhận dạng phòng không (ADIZ); vùng, đường bay hoặc các phần của vùng và đường bay cố định có khả năng xảy ra bay
nước, các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; kế hoạch xây dựng, sửa đổi các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô; quy hoạch; chiến lược huy động vốn đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm; chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình mục tiêu; các chương trình, dự án khác theo sự phân công của
vừa ban hành Luật Du lịch mới sẽ có hiệu lực từ năm 2018. Vậy theo quy định mới này thì hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành được thực hiện trong phạm vi nào? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban biên tập. Xin trân trọng cảm ơn! Phạm Huy Hoàng (hoang***@gmail.com)
nhưng kém hiệu quả để điều chỉnh, hoặc thay thế bằng các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách mới có hiệu quả hơn; kiến nghị hoặc ban hành mới các cơ chế, chính sách nhằm huy động thêm nguồn lực tài chính ngoài ngân sách;
Trường hợp nhu cầu chi của các cơ quan, đơn vị được đảm bảo từ nguồn thu phí được để lại và nguồn thu sự nghiệp, thu dịch vụ
nước của Chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia theo quy định của pháp luật;
b) Chủ trì xây dựng chỉ tiêu an toàn nợ công, chiến lược, kế hoạch vay trả nợ công 5 năm, chương trình quản lý nợ trung hạn 3 năm và kế hoạch vay trả nợ hàng năm của Chính phủ, hạn mức bảo lãnh Chính phủ, nợ công hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c
Việc phát triển du lịch cộng đồng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây, khi tìm hiểu về các hoạt động du lịch thông qua báo chí, tin tức, tôi thấy có nhiều chương trình, bài viết đề cập đến xu hướng phát triển du lịch cộng đồng tại các quốc gia. Tôi thắc mắc không biết ở Việt Nam, việc phát triển du lịch cộng
các tiêu chuẩn, quy định, hướng dẫn của ICAO, WMO và công nghệ kỹ thuật liên quan đến quản lý và bảo đảm hoạt động bay phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Xây dựng phương án, báo cáo Bộ Giao thông vận tải để phối hợp với Bộ Quốc phòng trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc thiết lập, hủy bỏ đường
, vùng biển được hạch toán Chương của người nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản vì một người nộp NSNN không nộp theo 2 chương khác nhau.
- Tiểu mục 1299 “Thu từ các tài nguyên khác”: Để phản ánh các khoản thu ngoài các khoản cấp quyền khai thác tài nguyên khoáng sản, vùng trời, vùng biển đã có Tiểu mục phản ánh cụ thể và được sử dụng khi có hướng
nhân nộp hồ sơ qua đường bưu điện, bản photocopy (có bản gốc để đối chiếu) trong trường hợp cá nhân nộp trực tiếp giấy chứng nhận, quyết định tặng thưởng Huân chương, Huy chương, Giải thưởng, Bằng khen hoặc các tài liệu khác liên quan.
2. Hồ sơ của Hội đồng cấp tỉnh trình Hội đồng chuyên ngành cấp Bộ bao gồm:
a) Tờ trình của Hội đồng cấp tỉnh
nộp hồ sơ qua đường bưu điện, bản photocopy (có bản gốc để đối chiếu) trong trường hợp cá nhân nộp trực tiếp giấy chứng nhận, quyết định tặng thưởng Huân chương, Huy chương, Giải thưởng, Bằng khen hoặc các tài liệu khác liên quan.
2. Hồ sơ của Hội đồng cấp tỉnh trình Hội đồng chuyên ngành cấp Bộ bao gồm:
a) Tờ trình của Hội đồng cấp tỉnh theo
. Thẩm định kế hoạch tác động vào thời tiết
2. Thẩm định điều chỉnh một phần kế hoạch tác động vào thời tiết;
3. Cấp Thư xác nhận Tài liệu ý tưởng dự án (PIN) theo Cơ chế phát triển sạch (CDM);
4. Cấp Thư phê duyệt Văn kiện thiết kế chương trình hoạt động (PoA-DD) theo CDM;
5. Gia hạn Thư phê duyệt PDD hoặc PoA-DD;
6. Điều chỉnh nội dung
quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp;
b) Ban hành điều lệ trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp; quy chế tuyển sinh đào tạo; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp;
c) Quy định mẫu bằng, chứng chỉ đào tạo, việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng, chứng chỉ đào tạo; quy định trách nhiệm