Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
đó. Ông bà B không đồng ý vì còn phải bàn bạc thêm với con trai đang ở nước ngoài. Không đạt được mục đích, K thường xuyên chửi bới, nhiếc móc bố mẹ nuôi; thậm chí còn khiêng cả giường của bố mẹ nuôi vứt ra ngoài, không cho ngủ trong nhà. Bố mẹ nuôi ốm K cũng để mặc. Khuyên can nhiều lần không được, bà con, hàng xóm, họ hàng rất bất bình, họ đề nghị
kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người đó thường trú xác minh thì thời hạn có thể kéo dài, nhưng không quá 60 ngày.
- Sau khi hoàn tất các thủ tục nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi, công dân Việt Nam có trách
do đơn vị tự thành lập Hội đồng đánh giá tài sản.(Nếu đơn vị được thành lập Hôi đồng định giá và đánh giá theo giá trị còn lại theo sổ sách kế toán có được k?) - Ông Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty A đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Công ty TNHH một thành viên đại diện pháp luật điều hành Công ty này có được không? Công ty TNHH một thành viên
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Gia đình tôi có 1 chiếc xe mang biển số 29NN-… (xe mang tên người nước ngoài), sản xuất năm 2004. Đăng ký xe không thời hạn. Do tôi được biết hiện nay Chính phủ chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc sang tên, xử lý đối với các biển số của người nước ngoài. Vì vậy gia đình tôi đã tạm thời tháo biển số xe cất giữ xe trong kho và không lưu hành
, 49, 50 của Nghị định này thì Chủ tịch UBND các cấp, Trưởng Công an các cấp (trừ cấp xã) thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm này trong phạm vi quản lý của địa phương mình, Cảnh sát giao thông đường bộ, Thanh tra đường bộ, Công an nhân dân được quyền tháo biển số của người vi phạm để tịch thu.
Khoản 3 Điều 16 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 và Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt có hiệu lực từ 1/8/2016) quy định về việc xử phạt người điều khiển xe ôtô (bao gồm cả rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo theo) và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy định về
Tôi tháo biển số xe bị mờ để sơn lại nhưng chưa kịp lắp lại, khi lưu thông trên đường bị CSGT kiểm tra, lập biên bản vi phạm xe không gắn biển số; Không có đăng ký xe và tạm giữ xe máy. Chiếc xe máy này đăng ký tên bố đẻ tôi. Vậy khi tới Đội CSGT giải quyết vi phạm tôi phải mang theo loại giấy tờ gì và bị xử phạt hành chính thế nào?
Con tôi sinh năm 1997. Vì hoàn cảnh, năm 2011, con tôi phải cắt hộ khẩu chuyển sang tỉnh khác ở với người thân và học lớp 9. Đến tháng 4/2012 con tôi xin nhập hộ khẩu trở về lại gia đình, để học lớp 10, nhưng cán bộ CA thị xã nơi tôi đang ở làm thủ tục nói không cho phép nhập khẩu lại. Lý do: UBND thị xã có chỉ đạo không cho trẻ trong độ tuổi
dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
thỏa thuận với gia đình tôi, vụ việc sẽ được đưa ra Tòa án thì khi đó, gia đình tôi có được đền bù chi phí điều trị và tổn thất về tinh thần không? Ngoài ra, theo pháp luật thì phần tổn thất về sức khỏe của chồng tôi có được tính toán không? Họ có phải chịu trách nhiệm gì với hai đứa con của chúng tôi không?
Hành vi của người bạn của bạn có dấu hiệu của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 104 Bộ luật Hình sự. Cụ thể, người bạn đó đã gây thương tích cho một người mà tỷ lệ thương tật là 35% nên đã vi phạm khoản 2 Điều 104 Bộ luật Hình sự: “Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
M không thực hiện hành vi phạm tội. M có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại. Hỏi trường hợp của M có được bồi thường thiệt hại không ? Nếu có thì cơ quan nào có trách nhiệm bồi thường ?
theo quy định của Bộ luật Dân sự. Theo đó, người thực hiện hành vi phạm tội sẽ phải bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạmcho người bị hại, cụ thể như sau:
- Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm: Theo quy định tại Điều 609 thì thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồmchi phí hợp
Một người do chống trả người đang xâm phạm lợi ích của nhà nước, lợi ích tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà gây thiệt hại được pháp luật hình sự và pháp luật dân sự quy định như thế nào?
khi có tiền sẽ trả cho anh Dự nhưng cô chỉ có trách nhiệm bồi thường một nửa giá trị chiếc xe, anh Kha phải chịu một nửa còn lại. Anh Dự không biết là phải đòi anh Kha hay cô Hoa bồi thường toàn bộ số tiền cho mình nên đã đến UBND xã nhờ cán bộ tư pháp hướng dẫn. Vậy, cán bộ tư pháp xã phải tư vấn cho anh Dự như thế nào?