, Trong tố tụng dân sự, người giám định có các quyền và nghĩa vụ về chuyên môn, vật chất trong việc thực hiện giám định. Việc bảo đảm thực hiện đúng được các quyền giám định ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giải quyết vụ việc dân sự.
Về việc thay đổi người giám định:
Theo khoản 3 Điều 68 BLTTDS:
“3. Người giám định phải từ chối hoặc bị thay
Nguồn chứng cứ gồm những loại theo quy định tại Điều 94 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
“Điều 94. Nguồn chứng cứ
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
2. Vật chứng.
3. Lời khai của đương sự.
4. Lời khai của người làm chứng.
5. Kết luận giám
ông ty tôi hiện nay có vấn đề như sau mong được văn phòng: Công ty tôi có một nhân viên vào làm việc cho công ty từ năm 2008 với hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Năm 2010 công ty cử anh ta đi học ở Nhật Bản thời hạn 06 tháng ( tổng chi phí là 10.000 USD) với cam kết sau khi học xong sẽ về làm việc cho công ty ít nhất 05 năm. Sau khi
Theo bản án của tòa xử cho ly hôn cách đây 2 năm, tôi về nhà mẹ đẻ ở cùng đứa con nhỏ 5 tuổi, chồng tôi nuôi đứa con trai 12 tuổi. Gần đây ông ấy đưa người phụ nữ khác về ở hẳn tại nhà, ảnh hưởng đến việc học hành của con, mặt khác tôi cũng rất bực vì nhà của tôi nay lại có người đàn bà khác vô ở. Trước sự việc đó tôi phải giải quyết thế nào?
Chúng tôi không có con chung, tài sản do anh ấy một tay gây dựng, tôi chỉ chăm lo nội trợ. Xin hỏi nếu tôi đơn phương xin ly hôn thì có được chia tài sản không?
Trong lúc đào ao trong vườn, gia đình tôi phát hiện một tảng đá trông rất đẹp. Một số người nói đây là đá quý, nếu tự ý giữ lại sẽ bị tịch thu và xử phạt. Tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc đào được vật quý kiểu thế này? Nếu giao nộp, chúng tôi được hưởng gì?
, người được hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; con của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động;
- Người dân tộc thiểu số;
- Người Kinh, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có hộ khẩu
chủ yếu áp dụng đối với người phạm tội không có tiền hoặc tài sản do phạm tội mà có, mà chỉ giúp người có tiền hoặc tài sản do phạm tội mà có, mà chỉ giúp người có tiền hoặc tài sản do phạm tội mà có để được hưởng lợi.
h) Gây hậu quả nghiêm trọng
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi rửa tiền gây ra là những thiệt hại về vật chất và phi vật
Theo khoản 2, điều 1, chương 1, Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiêm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN, đối tượng áp dụng với Thông tư này là các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước (gọi chung là đơn vị sử dụng ngân sách); Kho bạc Nhà nước, cơ
a) Có tổ chức
Cũng như trường hợp phạm tội có tổ chức khác, phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặc chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.
b) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn
Trường hợp phạm tội này
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 4 của điều luật hoàn toàn tương tự với các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 4 Điều 236, đó là: vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn; gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 238 thì người phạm tội bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm
người bị giam, giữ phạm tội mới gây thiệt hại rất nghiêm trọng đến vật chất cho người khác, thì phải coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ gây ra.
Nếu là thiệt hại do tha trái pháp luật người bị giam., giữ là thiệt hại về vật chất thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT