“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
"Việt kiều đã nhập quốc tịch Pháp nay về nước và đã nhập hộ khẩu thường trú, tuy nhiên vẫn chưa có quyết định thôi quốc tịch Pháp, chưa có quyết định trở lại quốc tịch Việt Nam thì đã là công dân Việt Nam chưa? Người này đòi quyền sở hữu một căn nhà ở Hà Nội. Giấy tờ nhà từ thời Pháp có giá trị để chứng minh và được giải quyết trả lại nhà không
lệch nội dung thật của các giấy tờ tài liệu và cấp cho người khác. Ví dụ: Trần Văn K là cán bộ của Tòa án huyện Q, được giao cấp trích lục bản án. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao, K đã làm giả trích lục bản án ly hôn rồi cấp cho Trần Xuân P là anh họ của K đang làm ăn ở nước ngoài, để Trần Xuân P dùng trích lục bản án ly hôn giả này kết hôn với
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Một đồng nghiệp của tôi là người Mỹ đã sống gần như liên tục ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Ông ta biết tiếng Việt khá tốt và muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Xin VnExpress cho biết thủ tục và điều kiện.” (bạn đọc T.T. Phuong).
1. Theo Nghị định 48/1999/NĐ-CP quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân và doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngoài, để thành lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh, doanh nghiệp làm hồ sơ gửi lên sở thương mại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị, nêu rõ tên, địa chỉ doanh nghiệp; mục đích, nội dung hoạt
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
về tội hiếp dâm.
Nếu người phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm thì họ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm, nhưng có thể họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội khác như làm nhục người khác, cố ý gây thương tích…
Nếu ngoài hành vi hiếp dâm, người phạm tội còn thực hiện các hành vi khác như chiếm đoạt tài sản
“Tôi từng có quốc tịch Việt Nam. Nhưng sau khi ra nước ngoài định cư, tôi xin nhập quốc tịch Pháp. Nay tôi có thể nhập lại quốc tịch Việt Nam không?” (bạn đọc An Tomlinson).
định thì không được áp dụng vì nếu áp dụng là làm xấu đi tình trạng của người phạm tội. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, một người đã tái phạm chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy hiểm huống hồ người đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì càng phải coi họ là tái phạm nguy hiểm.Chúng ta nên
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
, quyền hạn chỉ là chủ thể của tội phạm này khi họ lạm dụng chức vụ, quyền hạn mà họ có. Vậy, nếu họ không lạm dụng mà chỉ lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thì có phạm tội này hay không? Nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản ý là hành vi tham ô, nhưng nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ. Nếu chỉ xét về yếu tố chủ thể thì tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác và tội nhận hối lộ có nhiều điểm tương đồng, chỉ cần căn cứ vào Điều 4 Luật cán bộ, công chức và khoản 3 Điều 1 Luật phòng chống tham nhũng như đã phân tích ở các phần trên để xác định thế nào là người có
liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn cảu họ thì họ khó có thể thực hiện việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ.
Trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Luật Bầu cử năm 2015 quy định, công dân ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử và phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục quy định của luật.
Những trường hợp không được ứng cử ĐBQH và đại biểu HĐND bao gồm: Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
Năm 2009, UBND tỉnh H có quyết định thu hồi đất (quyết định chung) cho 648 hộ dân thuộc xã N để làm dự án khu công nghiệp gửi về cho UBND huyện K. UBND huyện K không ra quyết định thu hồi đất riêng cho từng hộ gia đình mà căn cứ vào quyết định thu hồi đất chung của UBND tỉnh H để thu hồi (trong thời gian thu hồi có 1 số hộ dân không chịu di dời