và tài sản theo quy định tại Khoản 72 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Việc giải quyết, bồi thường thiệt hại do vụ tai nạn gây ra được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự 2015.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng và chúc sức khỏe!
Tôi thấy hiện nay nguồn tài nguyên thủy sản đã rất cạn kiệt, theo đó vì nhu cầu cuộc sống, vì tìm kiếm mưu sinh mà không ít người sử dụng cách triệt để nhằm khai thác thủy sản, đó là sử dụng vật liệu nổ để khai thác thủy sản,vui lòng cho tôi biết với hành vi đó thì bị xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại Điểm e Khoản 3 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì hành vi xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác có thể sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Mặt khác, nếu người nhà bệnh nhân có hành vi hành hung bác sĩ gây thương tích với tỷ lệ từ 11% trở lên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Như vậy, để đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ cũng như quyền lợi cho những người liên quan thì kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động liên quan đến việc tẩu tán tài sản hoặc những việc
Các anh chị làm luật sư cho e hỏi chút ah. E có bán 35 tờ giấy khám sức khoẻ trong 3 lần lấy. Hôm cuối em bị bắt mới biết là giấy giả. Em đã Lên share google và được biết với tội của e thì bị phạt Tiền từ 5tr đến 30tr và phật từ đến 2 năm. Em đang mang bầu 7 tháng thì sẽ được hoãn đến khi con em đủ 36 tháng mới bị
khoản để yêu cầu trả lại số tiền trên vì họ đã chiếm giữ không có căn cứ. Nếu người này vẫn cố tình không trả lại thì có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Điều 176 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017:
1. Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan
sinh dục của mình chà xát với bộ phận sinh dục của nạn nhân hoặc bắt nạn nhân sờ mó, hôn hít bộ phận sinh dục của mình nhằm thỏa mãn dục vọng, nhưng không có ý định giao cấu với nạn nhân. Nếu có ý định giao cấu với nạn nhân nhưng không giao cấu được thì không phải là hành vi dâm ô mà tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm
Bạn tôi cách đây 8 tháng có ăn cắp điện thoại trị giá 5.4 triệu do camera ghi lại. Nhưng mới đây mới bị công an bắt và hiện đang tạm giam. Bạn tôi không nhận tội và cho đó là sự hiểu lầm. Bạn tôi làm việc trong môi trường giáo dục và từng có những việc làm chưa thật sự chuẩn mực nhưng không dính đến pháp luật chỉ trừ lần này. Xin cho tôi hỏi
, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân đó có thể bị xử phạt hành chính, hoặc nặng hơn thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau:
Trường hợp xử phạt hành chính
Tại Khoản 5 và Điểm b Khoản 8 Điều 8 Nghị định 90/2017/NĐ-CP có quy định:
"Điều 8. Vi phạm về chống dịch bệnh
dùng súng tự chế gây thương tích cho anh A có thể bị truy cứu trách nhiệm hình về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi Khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 hoặc Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 138 Bộ luật
sinh dục của mình chà xát với bộ phận sinh dục của nạn nhân hoặc bắt nạn nhân sờ mó, hôn hít bộ phận sinh dục của mình nhằm thỏa mãn dục vọng, nhưng không có ý định giao cấu với nạn nhân... Nếu có ý định giao cấu với nạn nhân nhưng không giao cấu được thì không phải là hành vi dâm ô mà tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách
cấp, bán thực phẩm từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh với trị giá sản phẩm từ 10.000.000 đồng trở lên mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại Điều 317 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi Khoản 119 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 về Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm
tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề
Theo quy định tại Khoản 20 Điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP thì phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp sau đây:
- Thỏa thuận với cơ sở đào tạo nghề làm giả hồ sơ để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Công chứng viên vi phạm pháp luật về công chứng thì có thể bị xử lý như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
dịch bệnh, thì khi bị bắt có thể bị phát tiền đến 20.000.000 đồng. Còn khi tiêu thụ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như tính mạng của người tiêu dùng thì tùy theo mức độ mà người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng và chúc sức khỏe!
Xin chào các luật sư, tôi hiện đang là công chức trong cơ quan nhà nước. Xin cho tôi hỏi tôi có được làm Giám đốc của các công ty tư nhân hay không ạ? Xin cảm ơn luật sư?
; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
Như vậy, theo pháp luật hiện hành thì đối với người cố ý gây thương tích ngoài việc chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì họ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi cố ý gây thương tích hoặc bị