Gia đình tôi di dân qua Mỹ từ 7 năm trước. Sau 5 năm thì tôi nhập quốc tịch Mỹ. Sau đó tôi về nước và có quen 1 người bạn gái. Tìm hiểu được hơn 1 năm thì chúng tôi muốn tiến tới hôn nhân nhưng ba bạn gái tôi không chấp nhận với lý do là ông đang cán bộ lãnh đạo cao cấp nên không thể gả con cho người quốc tịch nước ngoài. Tôi muốn hỏi có qui
tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Giấy khám sức khỏe
- Bản sao Hộ chiếu và Thẻ cư trú tại Hoa kỳ
- Bản sao Sổ Hộ khẩu đối với công dân Việt Nam cư trú trong nước
Ngoài ra, do bạn là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng, cấu thành tội phạm có thể bị xử lý hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe người khác (Điều 104); tội hành hạ
với nạn nhân.
Về điều kiện ra quyết định cấm tiếp xúc: Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ, người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình); đã có hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa
tích hay gây tổn hại sức khỏe người khác (Điều 104); tội hành hạ người khác (Điều 110);… Căn cứ vào đó, hình phạt đối với những tội này có thể là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hay là tù có thời hạn.
Về cơ quan có thẩm quyền có thể giải quyết, xử lý hành vi bạo lực gia đình: hiện nay luật pháp quy định khá nhiều cơ quan, tổ chức có trách nhiệm
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
thiệp. Họ nhận đơn khoảng 2 tuần rồi mở phiên hòa giải. Đến ngày hòa giải thì chú trưởng thôn và chú Công an viên lại nói là đơn mẹ cháu viết không đưa ra được bằng chứng và kết luận đó chỉ là xô xát, mâu thuẫn trong gia đình chứ không phải hành vi bạo lực và không giải quyết xác đáng sự việc. Đồng thời các bác của cháu lại yêu cầu mẹ cháu phải đưa ra
thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở (Khoản 1). Hành vi bạo lực
mình, tôi xin có một số góp ý như sau:
Trước hết để tránh trường hợp hành vi bạo lực của người chồng càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên chủ động trình báo với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi bạn cư trú hoặc nơi có hành vi bạo lực xảy ra để các cơ quan này có biện pháp bảo vệ và hỗ trợ bạn
, nên hiện trường vụ án không được giữ lại và gia đình ngừoi đàn ông bị say rượu kia đã giữ xe của bố cháu lại, mang về nhà họ. Sau đó tất cả được đưa lên bệnh viện để chụp chiếu, rất may bố cháu không có thương tích, nhưng người đàn ông gây tai nạn kia thì bị gẫy xương bánh chè. Vì bố mẹ ở quê, hiểu biết về pháp luật cũng không được nhiều, hiện tại
Sau 4 năm tham gia nghĩa vụ quân sự, bà Nguyễn Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh; email: hoahong101100@...) học Đại học sư phạm rồi tham gia giảng dạy đến nay. Bà Hoa hỏi, thời gian bà tham gia nghĩa vụ quân sự có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
tập bạn bè… Tuy chưa đến mức gây thương tích nhưng trước mặt bạn bè và con trẻ tôi rất xấu hổ. Ảnh cũng thường xuyên nói năng xúc phạm tôi. Việc đánh tôi lần này là lần thứ ba rồi. Vậy xin hỏi luật sư trường hợp này thì phải giải quyết như thế nào?
Em đã tốt nghiệp cấp 3, đã từng học cao đẳng tôn đức thắng nhưng đã nghỉ giữa chừng, đã từng học anh văn dự bị của trường quốc tế RMIT nhưng đã nghỉ giữa chừng Hôm nay em có giấy mời lên UBND làm hồ sơ nghĩa vụ quân sự Khi lên, em có hỏi chỉ huy trưởng phường đội Bình Thuận, quận 7 rằng "bây giờ nếu em học nghề thì có được hoãn nghĩa vụ quân sự
kiện ngày 03/11/2011.
Thứ ba, ông B đã thực hiện việc khiếu nại đến Chủ tịch UBND huyện A từ ngày 01/6/2006 đến ngày Luật Tố tụng hành chính có hiệu lực (ngày 01/7/2011); khiếu nại đã được giải quyết nhưng ông B không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại và họ chưa khởi kiện vụ án hành chính tại TAND.
Do đó, ông B có quyền khởi kiện vụ án
Anh Lại Văn C, sinh năm 1985, hiện đang cư trú tại xã T huyện H tỉnh Lạng Sơn. Ngày 15/02/2004, trong một lần điều khiển xe máy chạy quá tốc độ, anh C đã gây ra tai nạn làm anh P - là người cùng xã - bị thương nặng. Hồ sơ giám định của cơ quan y tế xác định anh P bị mất 21% sức khoẻ. Cơ quan chức năng khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với anh C
kiến của chủ hộ hoặc người khác trong gia đình về việc thay đổi chủ hộ. - Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch của người có tên trong sổ hộ khẩu thì chủ hộ hoặc người có thay đổi hoặc người được uỷ quyền phải làm thủ tục điều chỉnh. Người đến làm thủ tục phải xuất trình sổ hộ khẩu, giấy
Chào luật sư cho cháu hỏi cháu nay 17 tuổi cháu chưa làm chứng minh nhân dân mà xã đưa lệnh gọi khám nghĩa vụ quân sự trong giấy có ghi khi đi mang theo giấy khai sinh, sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân. Cháu chưa có chứng minh nhân dân bây giờ đi làm cũng không kịp. Mong luật sư tư vấn cho cháu biết phải làm sao? Nếu không đi đăng ký nghĩa vụ
1999 – 2004; Chủ tịch Hội Nông dân nhiệm kỳ 2002-2007; Chủ tịch Hội Nông dân xã. Bà Phương hỏi, chú của bà có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội không, có được hưởng lương hưu không? Chú của bà được tính thời gian đóng BHXH từ năm 2005 thì có đúng không?