Trước hết do cha bạn đã mất và không để lại di chúc nên hiện tại muốn định đoạt quyền sử dụng đất và các tài sản thuộc quyền sử dụng, sở hữu của cha bạn thì cần phải tiến hành việc khai nhận di sản thừa kế.
Với thửa đất nêu trên nếu tất cả các thành viên - những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha bạn thì tiến hành phân chia theo quy
hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết và những người thừa kế cùng hàng này được hưởng phần di sản bằng nhau. Trong trường hợp này, do bố, mẹ của bà T đã chết nên những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của bà T là chồng và 3 người con của bà; mỗi người sẽ được hưởng 1/4 phần di sản do
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
trong số 9 người con
Điều 10, Điều 11 Pháp lệnh thừa kế quy định về quyền lập di chúc như sau: Công dân có quyền lập di chúc để chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho một hoặc nhiều người trong hoặc ngoài các hàng thừa kế theo pháp luật, cũng như cho Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế. Khi lập di
trong diện, hàng thừa kế có quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật trong khi những người được hưởng thừa kế theo di chúc lại không bị giới hạn phạm vi như trên. Những người được hưởng thừa kế theo di chúc cũng có thể là tổ chức, cá nhân bất kì, bằng ý chí của mình lập di chúc có thể định đoạt cho bất kì ai hưởng di sản của
với bà, cậu cảu bạn không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản thì di sản sẽ được chia theo pháp luật – nghĩa là chia đều cho những người đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản còn sống tại thời điểm mở thừa kế. Khi đó cả bảy người con đều được hưởng di sản thừa kế.
Ngoài ra, có một vấn đề cần lưu ý như
Nhà do ông bà ngoại tạo dựng nên, Cậu 3 là người đại diện đứng tên, nhà có 4 anh em (Cậu 2 đã chết 1976). Nay cậu 3 đã chết, có 1 vợ và 2 con. Nay người con trai muốn làm thủ tục thế chấp nhà để vay vốn ngân hàng sửa chữa nhà. Vậy thủ tục như thế nào xin các Luật sư tư vấn dùm. Người con trai của cậu 3 đề nghị các anh em của ba làm giấy cho
Năm 2000, tôi đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, hàng tháng tôi đều gửi tiền lương về nhà cho vợ để trang trải cuộc sống trong gia đình và mua sắm đồ dùng. Sau khi nhận được tiền của tôi gửi về, vợ tôi đã mua một chiếc xe máy và đăng ký đứng tên vợ tôi. Xin hỏi tôi có quyền sở hữu đối với chiếc xe máy đó không?
Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
Câu hỏi về hiệu lự giấy tay. khi cha tôi mất, gia đình chúng tôi có 4 người thừa kế. tọi trao quyền thừa kế cho mẹ tôi và bà nội tặng quyền thừa kế cho em trai tôi nên mẹ tôi và em tôi cùng đứng tên. mẹ tôi hiện thiều cô tôi 300 triệu và làm giấy tay rằng khi nào bán nhà sẽ trả nợ và chia cho cô tôi 1/4 tài bán được để trông coi bà nội ( hiện
thẩm quyền đã trừ phần DT đất dưới hành lang lưới điện này ra). Nhưng năm 2002 cơ quan có thẩm quyền lại cấp GCNQSD đất ở cho hộ liền kề lấn sang trước mặt nhà tôi vào vị trí DT đất ấy. Trong GCNQSD đất ko ghi số thửa, tờ số bản đồ, Vì vậy tôi ko đồng ý với việc cấp GCNQSD đất cho hộ này đã có số DT đất lấn sang trước mặt nhà tôi. Vậy xin hỏi LS
phương thức theo thỏa thuận trong hợp đồng và xóa đăng ký thế chấp khi hợp đồng thế chấp chấm dứt.
Thế chấp quyền sử dụng đất là một trong những quyền năng cơ bản của người sử dụng đất, được ra đời kể từ khi Quốc hội nước ta ban hành Luật Đất đai năm 1993. Sau đó, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và đến nay là BLDS năm 2005 đã có các quy định cụ thể
Nếu ông bà bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản của ông bà là mảnh đất trên sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất bằng mỗi phần bằng nhau, cụ thể là:
* Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những
lộ dài 80m theo như trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng thực tế sử dụng đo chỉ có 78.5m còn 1.5m còn lại nằm trên ngõ. cạnh trái dài 40m giáp với ngõ vào 1 nhà hàng xóm ngõ rộng 3m hơi uống cong. Chính quyền xã về giải quyết lấy điển đầu cạnh trái của thửa đất và điểm cuối dóng thẳng thì phía ngoài chúng tôi thiếu 9m vuông đất ( theo
văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà
Xin hỏi luật sư ? Gia đình chúng tôi có bán cho hàng xóm một lô đất từ năm 2005 đến nay theo trong giấy tờ viết tay diện tích đất tính từ mép đường nhựa chiều rài 45m2 chiều rộng 4,5m2 ,khi gia xã phường để chuyển đổi làm sổ đỏ thì trong sổ đỏ xã phường cấp chiều rài tính từ tim đường vào 40m2 và chiều rộng 4,5m2 ,đến năm 2010 gia đình hàng
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
, do đó, chị và anh trai chị không thể khai nhận di sản thừa kế theo di chúc miệng trên.
Trường hợp di chúc miệng của bố chị không hợp pháp, theo quy định của pháp luật, di sản của bố chị sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Theo Điều 676 BLDS quy định về người thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà