Theo quy định tại Khoản 1, Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 thì người nghèo là một trong những đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí. Để biết thông tin cụ thể về vấn đề này bạn cần trực tiếp liên hệ với Chi nhánh Trợ giúp pháp lý số 7, thuộc Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Quảng Nam (đóng tại Khu 7, Thị trấn ái nghĩa, huyện
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
.
7. Các đối tượng khác được TGPL theo quy định tại Điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
8. Nạn nhân theo quy định của pháp luật về phòng, chống mua bán người.
Một trong những nguyên tắc quan trọng được quy định trong Luật Trợ giúp pháp lý là “Không thu phí, lệ phí, thù lao từ người được trợ giúp pháp
cầu cư trú hoặc làm việc.
hoặc các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó biết được người có tên là người thuộc diện hộ nghèo (Thẻ khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo hoặc sổ vay vốn ngân hàng chính sách…….)
.Bước 2: Cán bộ tiếp công dân thực hiện tiếp nhận đơn, chuyển trợ giúp viên hoặc cộng tác viên theo quy định.
Bước 3: Trợ giúp
đặc biệt khó khăn: 8.000.000 đồng/xã/năm; 3.000.000 đồng/thôn, bản/ năm.
Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/xã/lần sinh hoạt tháng); 2.000.000 đồng/thôn, bản/năm.
Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm
* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo:
Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục
mọi thủ tục cần thiết như xin giấy xác nhận của CS khu vực POTO công chứng các giấy tờ có liên quan,tôi muốn hỏi là tôi sẽ bị phạt hay không...?và nếu bị phạt hành chính thì mức phạt là bao nhiêu....?
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Vợ và con tôi có hộ khẩu tại thành phố Lạng Sơn, vợ tôi công tác tại thị trấn Hữu Lũng, con tôi được 7 tháng tuổi đi theo mẹ. Vừa qua vợ tôi tới Trạm Y tế thị trấn Hữu Lũng đăng ký cho con tôi tiêm phòng nhưng họ không cho. Như vậy đúng hay sai?
vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;
3. Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp công lập;
4. Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
5. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
được hưởng mức phụ cấp 35% hoặc 40%).
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở các trường chuyên biệt được hưởng phụ cấp trách nhiệm bằng 0,3 mức lương tối thiểu.
Nhà giáo công tác ở các trường chuyên biệt được trợ cấp tham quan, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hỗ trợ tiền mua tài liệu để học tập và hỗ trợ 100% tiền học phí và tiền
Tôi thường trú tại Long An nhưng lên Bình Dương làm công nhân và hiện tạm trú tại phường Tân Bình, TX.Dĩ An. Con gái tôi sinh năm 2002, tính đến nay con tôi tròn 14 tuổi. Vừa qua con tôi bị một thanh niên trong cùng khu nhà trọ dụ dỗ, giao cấu. Tôi đã trình báo sự việc lên Công an TX.Dĩ An và Công an đang tiến hành điều tra. Sự việc xảy ra
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường