quan hệ thân thích cùng hàng trên cơ sở các giấy tờ hộ tịch có liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các giấy tờ này;
- Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) về việc đồng ý cho mang thai hộ.
- Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa;
- Bản
Thưa luật sư, vợ chồng tôi cưới nhau đã 5 năm, dù chạy chữa mãi vẫn không thể sinh con, Nay, tôi muốn nhờ người mang thai hộ. Vậy, luật sư có thể cho tôi hỏi thủ tục pháp lý về mang thai hộ gồm những gì? Tôi xin cảm ơn luật sư.
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2005. Tôi có tài sản riêng là một chiếc xe ô tô do bố mẹ tôi cho làm của để dành và sử dụng khi có em bé. Năm 2007, chồng tôi mở công ty, tôi đồng ý cho chồng tôi sử dụng chiếc xe làm phương tiện đi lại giao dịch với khách hàng mà không hề nhập chiếc xe đó vào tài sản chung. Năm 2009 chồng tôi làm ăn thua lỗ đã tự ý bán
Vợ chồng tôi không có con nhiều năm nay. Tôi được biết Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 cho phép việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tôi muốn biết hiện nay cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như thế nào?
hủy giấy tờ giá đó, nhưng người A này trong 5 ngày tìm cách xoay xở chỉ trả được 650 triệu còn nợ 350 triệu, người A này xin thêm 5 ngày nữa để trả đủ nhưng tiệm cầm đồ không cho và kiện người A đi tù.Khi đến vay tiền ở tiệm cầm đồ vẫn có cán bộ phòng công chứng đến công chứng (nhưng cán bộ này không kiểm tra bìa) và yêu cầu cả vợ chồng người A này
Vương chết, bà Hoa và anh Văn tiếp tục canh tác trên toàn bộ diện tích đó. Trong suốt thời gian từ năm 1959 (khi ông Hoàng cho vợ chồng bà Thị, ông Vương mượn đất canh tác) đến năm 2005 không xảy ra bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến thửa đất này. Nhưng đến tháng 7/2005, do đã có đông con nhiều cháu nên ông Hoàng đến yêu cầu mẹ con bà Hoa, anh Văn trả
cơ quan công an cấp huyện để làm thủ tục thay đổi chủ hộ trong Sổ hộ khẩu theo quy định của Luật Cư trú.
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về “hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Như vậy, mẹ anh và anh thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố anh và có
Em sinh năm 1991, lấy vợ sinh năm 1999 cùng làng và giờ đã có con được 2 tuổi. Tuy nhiên cứ mỗi khi cãi nhau hay không vừa ý là cô ta ôm con bỏ đi và lần này còn dọa sẽ kiện em tội hiếp dâm. Giờ em phải làm sao? Nếu vợ em kiện thì em có bị gì không? Và con em ai sẽ là người trực tiếp nuôi con?
Ông Trần Văn Tắc là con liệt sĩ, nguyên quán là huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam nhưng hiện ông ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Ông Tắc hỏi, trường hợp của ông có được cấp thẻ BHYT cho thân nhân liệt sĩ không? Nếu được, ông cần thực hiện thủ tục gì?
Kính chào Quý cơ quan, Tôi là Đình Phong, hiện ở tai Tổ 34A, P.Hòa Thọ Đông, Q.Cẩm Lệ, ĐN. Tôi có một câu hỏi gửi Quý cơ quan, mong được giải đáp và hướng dẫn. Nội dung, cụ thể: Gia đình chúng tôi có 03 người (2 v/chong trẻ và 1 đứa con 14 tháng tuổi), do khi sinh con, vợ tôi có về quê ngoại để sinh và vì thế BHYT của con tôi được cấp ở Quảng
Tôi đã có vợ và hiện đang làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi liên hệ công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, (văn phòng công chứng Long Xuyên, Thường Xuyên,...) yêu cầu phải có sự hiện diện của cả hai vợ chồng. Tôi không đồng ý vì một mình tôi cũng đủ tư cách để đứng tên bên mua trong hợp đồng. Khi nào bán tài
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
Vợ chồng tôi quê ở Quảng Nam. (Đã có nhà tại địa chỉ nêu trên từ năm 2014 đã đăng kí tạm trú, chờ đủ thời gian 2 năm để đăng kí thường trú). Năm 2013 vợ tôi sinh con tại BV Phụ nữ Đà Nẵng, sau đó cháu được đăng kí BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi tại Xã Quế Xuân 1, Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam. Thẻ BHYT có thời hạn đến năm 2019. Tháng 6 vừa qua tôi có
tuân thủ điều kiện này chỉ với bố chồng bạn mà không phải với anh chị em chồng bạn hay bất cứ người nào khác vì chỉ có bố chồng bạn là một bên của quan hệ hợp đồng tặng cho. Nếu chồng bạn vi phạm nghĩa vụ bằng việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất (bán đất), theo quy định tại khoản 3 Điều 470 Bộ luật Dân sự 2005 đã nêu trên, chỉ có bố chồng bạn mới có
ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực." Như vậy nếu di chúc của cha bạn thỏa mãn các quy định trên của pháp luật thì được coi là di chúc hợp pháp. Để bảo vệ một số thành viên đặc biết trong quan hệ nhân thân và tài sản với người để lại di chúc, pháp luật quy định một số trường hợp người thừa
Chào luật sư Hiện tôi đang làm thủ tục mua bán nhà tại chung cư An Sương, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12. Nhà đã có sổ hồng riêng đứng tên 2 vợ chồng. Hợp đồng công chứng sang tên vào ngày 15/10/2013, tôi đã trả hết tiền cho người bán. Do người bán ở xa (Quận 2) và bận công việc nên chúng tôi thỏa thuận: khi công chứng xong, chồng hết tiền thì
3 cái photocopy của di chúc có tên ký và nội dung. Nhưng tôi sợ có lẽ bản chính sẽ bị mất bởi mẹ tôi để nó ở nước ngoài. Ngoài di chúc, tôi còn có dì, dượng, và cậu làm chứng. Vừa rồi khoảng 1 tuần cậu tôi chịu trả lại 1 phần đất, ký lăn tay, nhưng vợ cậu tôi nói "không liên quan, không ký, giữa hai cậu cháu muốn làm gì thì lam", nói chung là
cho bất cứ ai, kể cả người không có quan hệ huyết thống với mình (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc – điều 669 BLDS: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di chúc của người