Cô của em có một người con trai. Hai vợ chồng người con từ trước đến nay sống chung với cô của em nhưng bây giờ người con cùng với vợ muốn chiếm căn nhà và đuổi cô em ra khỏi nhà. Giấy tờ nhà cô em giữ và vẫn chưa chuyển tên cho người con nhưng người con đã lợi dụng lúc cô em không có ở nhà đã lấy giấy tờ và tự chuyển sang tên của 2 vợ chồng người
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
Hình sự để xác định mức xử phạt
Khoản 1 Điều 74 Bộ luật Hình sự quy định: "Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá
Tôi có con ngoài giá thú, tôi muốn hỏi đứa trẻ có được mang họ tôi hay không? tôi có được đứng tên trong giấy khai sinh của đứa trẻ không? tôi cần làm những thủ tục gì khi khai sinh cho cháu.
Hiếp dâm tập thể thì sẽ bị xử lý hình sự như thế nào? Người phạm tội là người chưa thành niên thì khi xử phạt có được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc được hưởng án treo không? Việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại như thế nào?
của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây;
- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký khai sinh trước đây và Quyết định về việc xác định lại giới tính. Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho
người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi), thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
Theo quy định tại Điều 23 của Bộ luật Hình sự thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
“1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động
Vợ chồng chúng tôi cưới nhau năm 2002, trong thời gian chung sống chúng tôi đã mua được 02 mảnh đất, tuy nhiên cả hai mảnh đất tôi đều để cho chồng đứng tên trong Giấy chứng nhận QSD đất. Tôi muốn hỏi nếu vợ chồng tôi ly hôn thì tài sản trên sẽ được xử lý như thế nào?
, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
Em có một người bạn (nam) năm nay 23 tuổi, bạn em có quen một cô gái và đã có quan hệ với nhau. Sau một thời quen nhau, do không hợp nên đã chia tay nhau. Sau khi chia tay, người bạn nam này đi nghĩa vụ quân sự. Trong lúc người bạn em đi nghĩa vụ thì người bạn gái này đã có thai và đến nhà bạn em nói rằng đó là con của bạn em và yêu cầu gia đình
người đó bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật:
a) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;
c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của pháp luật;
d) Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;
đ) Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;
e
đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác
thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành
Hiện nay tôi đang sống cùng bố mẹ tại tỉnh H, hộ khẩu của tôi ở TP Hồ Chí Minh. Tôi muốn làm thủ tục chuyển khẩu từ TP Hồ Chí Minh về tỉnh H nhưng chỉ chuyển khẩu của tôi và con tôi, còn chồng tôi thì chưa chuyển. Công an tỉnh H yêu cầu chồng tôi làm đơn đồng ý chuyển khẩu cho tôi và con tôi về tỉnh H. Xin hỏi yêu cầu này có đúng hay không?
Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành thì tiền lương để thỏa thuận ký kết giữa người lao động và người sử dụng lao động và được ghi trong Hợp đồng lao động được quy định như sau:
Các căn cứ pháp lý:
- Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18/6/2012;
- Căn cứ Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ,quy định chi tiết
:
Về nguyên tắc, việc ai là người nuôi con có thể được các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau và được tòa án ghi nhận trong bản án. Sau khi phân chia quyền nuôi con thì một bên vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, hoặc không có khả năng
nhận con.
Theo Điều 34 của Nghị định trên, thủ tục đăng ký việc nhận con quy định: Người nhận con phải nộp Tờ khai theo mẫu quy định. Trong trường hợp cha nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ, trừ khi người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong thời hạn 3 ngày, kể