Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương (thanhphuonggv@gmail.com).
Tôi tên Yến, năm nay 24 tuổi, hiện là Kế Tóan và sống tại Cần Thơ. Ba và Mẹ đã li thân rồi! Nay tôi và Mẹ đã được sự đồng ý của Cậu (anh Ba của Mẹ) cho sống và được nhập tên vào sổ HKGĐ, lúc đầu để hòan tất hết hồ sơ giấy tờ, xác minh này nọ cũng khá là khó khăn, chạy lên xuống C.A Quận Ninh Kiều chắc cũng gần 10 lần để hỏi tới hỏi lui về cách
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử của một THPT dân tộc nội trú thuộc tỉnh vùng cao. Vừa qua tôi được phân công làm chủ nhiệm lớp 11. Vậyxin được chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi phải dạy bao nhiêu tiết/tuần?
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Nam Định, Hưng Yên và Hải Dương hỏi: Nhà nước có quy định đối với việc xét tuyển giáo viên vào biên chế hay không thư hỏi chức hay không? Cách tính điểm khi xét tuyển được quy định như thế nào?
Theo chị trình bày thì chị muốn nhập hộ khẩu về ở với chồng có hộ khẩu Hà Nội. Do đó, việc nhập hổ khẩu của chị căn cứ vào quy định của Luật cư trú và Luật Thủ đô hiện hành. Cụ thể như sau:
Điểm a, khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú quy định:
“Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương
Công dân thuộc
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
giáo viên làm thêm giờ trong các trường hợp bất theo quy định của Khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2012: “Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa.”
Về quyền của nhà giáo trong trường hợp điều động làm thêm giờ
cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Thông tư 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định số 79/2007/NĐ-CP đã chỉ rõ: Để tạo điều kiện cho Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã tập trung thực hiện tốt công tác chứng thực bản sao, chữ ký theo đúng quy định của
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống
tục xóa đăng ký thường trú. Sau thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày lập biên bản, nếu đại diện hộ gia đình không làm thủ tục xóa đăng ký thường trú thì Công an xã, thị trấn thuộc huyện thuộc tỉnh, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành xóa đăng ký thường trú.
Theo quy định của bộ luật dân sự 2005 thì hợp đồng này có hiệu lực.
Ðiều 412. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự
Việc thực hiện hợp đồng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác;
Thực hiện một cách trung thực
Kính chào luật sư! Trước đây em có ở trọ và đã được nhập KT3 vào địa chỉ ở Quận Tân Phú (ngày nhập: 25/12/2012). Đến cuối tháng 12 năm nay vì bận một số chuyện nên em không kịp làm thủ tục xin nhập hộ khẩu và đuợc biết kể từ 1/1/2014 thời hạn KT3 phải 2 năm mới xin nhập hộ khẩu đươc, tức là 25/12/2014. Hiện tại em đã mua nhà chung cư ở quận 11
dân sự, có năng lực chủ thể mang tính chuyên biệt, được tham gia xác lập, thực hiện các giao dịch phù hợp với mục đích và phạm vi hoạt động của pháp nhân. Mục đích và phạm vi hoạt động của pháp nhân được thể hiện trong điều lệ, hoặc quyết định thành lập pháp nhân (Điều 88).Hộ gia đình và tổ hợp tác là chủ thể hạn chế của BLDS 2005. Hai loại chủ thể
Em muốn hỏi về việc nhập khẩu thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Em có đăng ký tạm trú dài hạn tại Quận Thủ Đức thời gian tính đến nay đã được 2 năm. Hiện nay vợ chồng em mới mua một căn nhà tại Quận Bình Tân có sổ hồng và đã làm thủ tục sang tên cùng với các giấy tờ hợp lệ. Vậy em có đủ điều kiện để nhập khẩu vào căn nhà mới mua ở Quận Bình
điểm trong thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (nếu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đứt quãng mà chưa được tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn) sau khi trừ đi thời gian tập sự theo quy định để thực hiện xếp bậc lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non như sau:
Cứ sau thời gian 3 năm (đủ 36
Tôi tên Đỗ Quang Tiến hiện tôi đang sinh sống tại TP HCM, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thủ tục và điều kiện để nhập hộ khẩu và các bước thực hiện như thế nào, mong nhận được tư vấn của các luật sư. Tôi sinh ra và lớn lên tại TP Buôn Ma Thuột tỉnh Đaklak. Từ năm 2003 đến nay (2014) tôi vào TP HCM học đại học và làm việc. tôi tạm trú tại
, mục đích của việc ở chung phòng của hai người này, đặc biệt là thông tin về nhân thân do hai người cung cấp về nhau có trùng khớp nhau không?... Nếu thông tin do hai người cung cấp không trùng khớp chứng tỏ họ không biết về nhau mà chỉ mới gặp nhau để quan hệ tình dục (mua, bán dâm)...