thống nhất con trai tôi phải ứng tiếp 162 triệu để trả cho quỹ tín dụng thay cho bà Hằng và giữ laya hồ sơ nhà đất gồm 1 hợp đồng công chứng mua bán giữa Bà Hằng và chủ cũ là Bà Chinh; 1 sổ đỏ mang tên Bà Chinh. Hai bên cam kết sẽ thanh toán nốt phần còn lại 20 triệu đồng sau khi hoàn chỉnh giấy tờ hợp đồng mua bán công chứng, và thời gian hoàn thành
Kính chào các luật sư! Em có một vấn đề cần sự tư vấn của các luật sư như sau: Ngôi nhà mà gia đình em đang ở là thuộc quyền sở hữu của dì em (sổ hồng chỉ ghi tên của dì) nhưng trên thực tế thì ngôi nhà đó là do mẹ em và dì cùng góp tiền mua cách đây rất lâu. Em nghe mẹ nói vì hồi đó mẹ chưa tới tuổi đứng tên nên giấy tờ chỉ ghi có một mình dì
Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại một phần dự án nhà ở và thương mại đang triển khai để bán, cho thuê, cho thuê mua thì thủ tục chuyển nhượng một phần dự án cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện như thế nào? (Phạm Quang Tuấn) Theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng: Về phạm vi hoạt động kinh doanh bất động sản của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tại Điểm a
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
Ông TB là cổ đông đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của Ngân hàng TMCP NBC. Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ, ông đã chuyển nhượng cổ phần của mình. Hành vi này bị xử phạt thế nào?
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị D chỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Cháu kính chào Luật sư Nguyễn Thạch Thảo ! Cháu xin vào vấn đề chính thưa LS : Ở bên nội, gia đình con đứng thứ 6. Khi mẹ con về làm dâu, mẹ con đã bỏ ra một số tiền gần 40 triệu để mua phần nhà bếp của bà nội con ( thời gian là vào lúc con được 4 hoặc 5 tuổi, con sinh năm 94) nhưng trong khi dao dịch chỉ có nhà và đất và vài tờ giấy bán ghi
con của cậu trên thửa đất này. Đến nay ( năm 2014) do có nhiều sự việc, bà tôi muốn chuyển nhượng thửa đất này, các con đẻ còn sống của bà hoàn toàn nhất trí và ký nhận các giấy tờ, tuy nhiên khi lên UBND xã chứng thực hợp đồng thì UBND xã bắt phải có chữ ký của người con dâu của bà. Vây cho tôi hỏi, yêu cầu của UBND xã là đúng hay sai, nếu mợ dâu
Chào các luật sư ạ! Chúc các luật sư có một ngày làm việc vui vẻ. Công ty em có 3 thành viên. Bây giờ người đại diện theo pháp luật phải ra nước ngoài chữa bệnh muốn chuyển nhượng tonà bộ phần vốn góp của mình đồng thời thay đổi người đại diện theo pháp luật cho một người khác (không phải thành viên của Công ty). Một trong hai thành viên còn
ấy vẫn không cho tôi cắm cọc phân ranh vì cho là ông đã mua 03 miếng liền kề. Chúng tôi cùng mua đất của 01 chủ. Chủ dất xác nhận đã bán cho ông ấy 03 thửa liền kề nhưng đã làm giấy tờ lộn cho ông ấy và cả tôi và đề nghị đổi lại cho chúng tôi. Tuy nhiên, lại đổi thửa đất khác cho tôi chứ không phải thửa đất trước đây đã chỉ tôi và tôi không đồng ý
Chào Luật sư. Vợ chồng tôi do mâu thuẫn dẫn đến việc ly hôn. Tòa sơ thẩm sử: Giao cho tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất chúng tôi đang ở (có nguồn gốc là của bố mẹ tôi cho ở nhờ) - phần tài sản trên đất là ngôi nhà được chia đôi giá trị (1/2 cho chồng tôi và 1/2 cho tôi và các con) Tòa phúc thẩm sử: Giao cho chồng tôi có quyền sử dụng 1/3 tổng
làm đơn xin chia miếng đất đó thành 04 phần cho 04 anh em hay không? Nếu được thì thủ tục để làm bao gồm những giấy tờ gì? Mong được Luật sư tư vấn, Xin chân thành cảm ơn!
phần tiền đền bù đã tính luôn vào phần đất này). Bên phía thi hành án chỉ đồng ý cấp quyền sử dụng đất khi trừ ra phần đất công đó và yêu cầu gia đình ký vào bản cam kết không khiếu nại về sau. Không đồng ý lời giải thích đó, gia đình có khiếu nại lên Tòa án và được trả lời là gia đình phải đóng thêm tiền cho phần đất công? Trong khi từ lúc thẩm định
/1992 thì ông tôi mất. Sau đó một thời gian, do làng tôi làm đường đi qua mảnh đất do đó mảnh đất được chia làm 2 phần gần nhau (1 phần để ở và 1 phần làm ao) và 1 phần đất đền bù (có giấy tờ đền bù đầy đủ). Đến tháng 10/1992, địa phương có chính sách làm sổ đổ cho các hộ trong thôn. Khi đo đất để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, do mẹ tôi không có
/9/2011 UBND xã có tiến hành hòa giải nhưng không thành. Ngày 09/8/2012 ba tôi bị TAND Huyện triệu tập viết bản tự khai. Tuy nhiên mãi không thấy TAND Huyện xét xử. Ngày 17/2/2014 nhà tôi có làm đơn yêu cầu Tòa xét xử. Tuy nhiên lần xét xử sơ thẩm 1, không triệu tập được ông A nên Tòa quyết định hoãn. Lần 2, do chưa định giá đầy đủ tài sản trên đất nhà tôi
làm chung, nên yêu cầu gia đình tôi phải chia cho ông 1/2 mảnh rừng đó. Gia đình tôi rất hoang mang vì cũng không biết mảnh rừng đó đã giấy tờ chứng nhận ba tôi là chủ sở hữu. Hơn nữa, môt phần vì ông ta là bí thư xã, nên mẹ tôi đã đồng ý chia cho ông 1/2 mảng rừng, nhưng cũng không có kí tên trên giấy tờ mà chỉ đồng ý bằng miệng. Năm 2007, gia đình
cầu những nội dung sau xin Luật sư tư vấn giúp là học yêu cầu có đúng pháp luật không. Những giấy tờ họ yêu cầu bổ sung bao gồm: 1/ Sổ hộ khẩu 02 bộ bản sao công chứng của gia đình tôi. 2/ Chứng minh thư của mẹ tôi 02 bản sao 3/ Bản sao giấy chứng tử của ông nội, bà nội và bố tôi .( hiện tại bà nội tôi không có giấy chứng tử vì bà mất trước năm
. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước ít nhất là hai người làm chứng và ngày sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Như vậy, bạn phải xem xét lại điều kiện, hoàn cảnh lúc ông nội bạn lập di chúc xem có thoả mãn yêu cầu pháp luật quy định hay không. Đồng