đông ( giữ lại 10 triệu hen khi làm xong sổ đỏ sẽ trả hết) khi chúng em đang làm sổ đỏ thì chị vợ anh B đứng ra kiện. chị đưa ra hai phương án một là chúng tôi đưa thêm cho chị 30 triệu nữa chị sẽ rút đơn về và ký giấy tờ cho chúng tôi làm sổ đỏ, hai là chị sẽ kiện và mảnh đất đấy chị vẫn làm, Chúng em đã đồng ý đưa thêm tiền cho chị vợ ( vì không
và Các cô không có ý kiến gì . Năm 2013 Bố tôi và Bác Trai đều mất . Bố tôi Không để lại Di Trúc . Nay các con của Bác tôi và Cô Tôi về Nhà tôi yêu cầu chia tài sản . Vậy Luật sư cho hỏi tôi Phải giải quyết vấn đề này như thế nào . Anh chị Họ tôi có quyền thừa kế tài sản này hay không ?
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước
Chào luật sư, gia đình tôi hiện nay đang ở trên đất của ông cha để lại là 360 m2 trong khi đó bố tôi đã cho vợ chông tôi 275 m2 và sổ đỏ được cấp vào năm 1990 đồng thời lúc đó bố tôi mới 50 tuổi được cho là độ tuổi minh mẫn nhất để viết di trúc. Bố tôi đẻ 5 người con tôi là thứ 2 và hiện nay bố tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi. Khi bố tôi mất đi
Bộ luật Dân sự quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, nếu trường hợp trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh
nhiên, nếu có tranh chấp thì thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác đã hết nên bạn hoặc các đồng thừa kế khác không còn quyền khởi kiện nữa. Trường hợp các đồng thừa kế không có tranh chấp thì di sản của ông bà nội bạn trở thành tài sản chung của các thừa kế
cả mất năm 1937, đẻ được 2 người con, khi đó ông nội tôi và bà cả sống trên mảnh đất của Cụ nội, cụ nội mất năm 1941, cụ bà mất năm 1986. Năm 1952 ông nội tôi lấy bà hai và sinh được 02 người con gồm bố tôi. Năm 2006 cả ông nội và bà hai đều mất và không để lại di trúc. Năm 1960 Cụ bà tôi khi đó còn sống đã bán mảnh đất trên đi và mua
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
). Bố tôi khởi kiện để chia di sản thừa kế. Khi ông khởi kiện để chia di sản thừa kế thì trên thửa đất của ông bà cụ để lại đã tồn tại 5 ô đất được cấp QSD đất, trong đó 3 ô chị dâu của ông đã bán đi và 2 ô bà chia cho con đẻ của bà (hai ô đất này vào khoảng 1.300.000 m 2 đã được các cơ quan cấp QSD đất trả lời bằng văn bản là không lưu trữ hồ sơ chi
vấn trực tiếp hai bên nam, nữ tại trụ sở Sở Tư pháp để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn, mục đích kết hôn và mức độ hiểu biết của hai bên nam, nữ về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của nhau; về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của mỗi nước. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng
dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân; trực tiếp nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân xã, hồ sơ đăng ký kết hôn gồm các giấy tờ sau đây: Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; hai bên nam, nữ có thể sử dụng 1 tờ khai chung; Giấy tờ do cơ quan có thẩm
giấy xác nhận đủ điều kiện kết hôn) theo hướng dẫn tại Công văn số 1020/HTQTCT-HT ngày 13/02/2015 của Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - Bộ Tư pháp);
- Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có
Cơ quan thực hiện :
UBND xã/phường/thị trấn;
Trình tự thực hiện:
- Người yêu cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ.
- Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện UBND cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai
khi giải quyết vấn đề ly hôn thì Tòa án sẽ hỏi ý kiến của 02 bạn xem nguyện vọng ở với ai. Và Tòa án cũng căn cứ vào điều kiện kinh tế, giáo dục... để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con.
Nếu trong quá trình giải quyết kéo dài mà lúc này bạn đã đủ 18 tuổi thì Tòa án sẽ không xem xét việc nuôi con đối với bạn vì bạn đã thành niên.
Về
, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó. Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn hoặc bằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày
:
- Nộp hồ sơ: người yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền.
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra về nhân thân, tình trạng hôn nhân của người có yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân; có văn bản báo cáo kết
Như bạn nói thì đây không phải là hôn nhân hợp pháp, khi giai quyết tòa án xem xét về phần trực tiếp nuôi con, còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện cụ thể mới có thể xác định được ai sẽ là người trực tiếp nuôi con vì mẹ bạn cũng đang ở nước ngoài mà.
Về nguyên tắc, do không đăng ký kết hôn nên tòa không xử ly hôn mà chỉ giải quyết việc nuôi con và tài sản (nếu có). Theo quy định chung thì con dưới 3 tuổi giao mẹ nuôi, nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Tòa án sẽ kết hợp xem xét giao bên nào đảm bảo điều kiện tốt nhất cho sự nuôi dưỡng và phát triển của đứa bé. Phán quyết của tòa án là căn cứ
.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn hoặc bằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định tại chương V của Nghị định này.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng, kể từ ngày xác nhận.
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nết xét thấy hai bên
Theo dữ kiện bạn cung cấp thì thửa đất của gia đình bạn hiện nay đã bị người được ủy quyền chuyển nhượng cho người khác. Nay gia đình bạn (người có đất- bên A) và người mua – bên C có sự thống nhất là bên A trả họ 1 khoản tiền và bên C trả lại gia đình bạn nhà đất, không thực hiện việc sang tên Giấy chứng nhận. Như vậy đây là sự thỏa thuận về