chặt cây, phá dỡ; nếu người đó không chặt cây, phá dỡ, thì chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây, phá dỡ. Chi phí chặt cây, phá dỡ do chủ sở hữu cây cối, công trình xây dựng chịu.
Căn cứ quy định này, bà có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phá dỡ. Chi phí phá dỡ nhà do hộ có
ôi muốn xây dựng nhà nghỉ tại mảnh đất địa chỉ Ngõ 5 phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội với tổng mức đầu tư khoảng 7.000.000.000 VNĐ, theo thông tư số 150/2014/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2014 tôi sẽ phải nộp phí thẩm duyệt thiết kế về PCCC, tuy nhiên tôi không biết công trình của tôi sẽ được áp vào loại công trình nào theo
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
mức đóng là 70%, 60% và 50% mức đóng của người thứ nhất.
Kể từ người thứ năm trong hộ gia đình trở đi mức đóng chỉ còn bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Thực tế hiện nay mức đóng phí BHYT chỉ bằng 4,5% mức lương cơ sở là 621.000 đồng.
* Quy định này áp dụng cho tất cả thành viên, dù hộ gia đình đó có người đang là viên chức, học sinh
Tôi và người bạn cùng góp cổ phần kinh doanh,làm nhà nghỉ.Mỗi bên góp vốn ngang nhau 40%trền một người,người bạn góp thêm bằng đất tính 20%.tính chia lợi nhuận khi làm ăn có lãi(đã trừ các chi phí)theo công thức trên.Xin hỏi luật sư: Làm hợp đồng góp vốn có phải công chứng nhà nước không?hay chỉ đánh máy và ký tên;sau này tôi không muốn kinh
thời hạn hợp đồng mà bên cho thuê muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng thì phải hoàn trả lại toàn bộ số tiền thuê đồng thời phải đền bù thiệt hại cho bên thuê gấp 5 lần chi phí mà bên thuê đã đầu tư xây dựng trên đất thuê. Chi phí mà bên thuê đã đầu tư được coi như đầu tư mới tại thời điểm mà bên cho thuê muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng, không tính
Theo như bà Liên trình bày, trường hợp bố đẻ của bà có thời gian tham gia chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954. Nếu như ông được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến, Huy chương kháng chiến thì sẽ được hưởng các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc theo quy định tại Điều 31 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
Tôi trực tiếp giảng dạy tại một trường THCS và đóng bảo hiểm từ năm 1998. Đến năm 2002 tôi được biên chế chính thức, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 2002 (năm tôi được biên chế). Trong khi đó một đồng nghiệp khác cùng số năm công tác như
Con gái tôi đang là học sinh cấp 3 thì bị người bạn quen trên mạng lừa bán sang Trung Quốc. Sau khi trốn thoát được về nhà, gia đình tôi đã đi khai báo với cơ quan Công an và sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân huyện quyết định đưa vụ án ra xét xử. Gia đình tôi và cháu không muốn nhiều người biết chuyện sẽ ảnh hưởng tới tương lai sau này
Chào luật sư Theo mục IV.2.8 phần C TT 130/2008/TT-BTC có quy định "chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động" không được coi là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN. Công ty tôi, ngoài việc nộp BHXH, BHYT theo quy định còn mua cho CBCNV bảo hiểm kết hợp con người mức trách nhiệm cao của Tổng công ty bảo hiểm dầu khí (PVI), PVI gọi là bảo
Cha tôi sinh năm 1949, tham gia cách mạng từ năm 1966, đơn vị Ban dân vận TƯ cục Miền Nam, nơi công tác cuối cùng là Công an Trảng Bàng (Tây Ninh) vào năm 1979. Lúc đó do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên bố tôi tự ý nghỉ việc. Trong quá trình hoạt động cách mạng, bố tôi được tặng Huân chương Quyết thắng hạng nhất. Từ khi về nghỉ đến nay bố tôi
Ông Đỗ Hữu Đức (Yên Bái) hỏi: Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam đã được nhà nước cấp Giấy phép hoạt động chưa? Việc quản lý, giám sát công ty như thế nào? Trường hợp công ty phá sản, quyền lợi của khách hàng tham gia bảo hiểm giải quyết ra sao?
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại Công văn số 2050/BYT-KHTC ngày 11/4/2013, thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT đối với các trường hợp thay băng được áp dụng như sau:
Thay băng vết thương chiều dài dưới 15cm, áp dụng trong trường hợp thay băng đối với người bệnh ngoại trú. Đối với người bệnh nội trú chỉ áp dụng trong trường hợp thay băng
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại Công văn số 2050/BYT-KHTC ngày 11/4/2013, thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT đối với các trường hợp thay băng được áp dụng như sau:
Thay băng vết thương chiều dài dưới 15cm, áp dụng trong trường hợp thay băng đối với người bệnh ngoại trú. Đối với người bệnh nội trú chỉ áp dụng trong trường hợp thay băng
bị giải quyết các chế độ (năm 2015 tôi đủ 60 tuổi) doanh nghiệp thông báo khi nghỉ tôi sẽ không được lĩnh bất cứ khoản trợ cấp nào. Tôi xin được BHXH giải đáp (qua đ/c email trên) : 1. Doanh nghiệp giải quyết như vậy là đúng hay sai? Tại sao? 2. Tôi có thể truy lĩnh các khoản phí bảo hiểm mà doanh nghiệp đã thu được không? Tại sao? Nếu được thì thủ
cho công dân trên địa bàn. Sau khi triển khai, tổng hợp, kiểm tra, rà soát phòng Nội vụ huyện đã hoàn thiện hồ sơ gửi về Ban Thi đua, Khen thưởng tỉnh Hà Nam; Ban Thi đua, Khen thưởng tỉnh Hà Nam đã hoàn thiện hồ sơ và gửi lên Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương. Qua làm việc với Ban thi đua, Khen thưởng tỉnh, hiện nay Ban Thi đua, Khen thưởng Trung
Đóng bảo hiểm từ 2005 đến 2012 thì công ty ngưng đóng bảo hiểm mặc dù vẫn thu tiền của công nhân. Đến đầu năm 2014 thì công ti không thu tiền đóng bảo hiểm nữa. Bây giờ công ty đòi chốt sổ đến năm 2012 đúng không? Công nhân muốn công ty chốt sổ đến 2014 có được không??