ngành Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện:
a) Điều dưỡng, phục hồi sức khỏe tập trung;
b) Hỗ trợ thuốc, điều trị và bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người có công với cách mạng đang được nuôi dưỡng tại các cơ sở nuôi dưỡng của ngành lao động (bao gồm các đối tượng theo quy định tại khoản 5 Điều 184 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP);
c) Hỗ trợ
chính sách ưu đãi người có công với cách mạng hang năm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; trong đó chi phí phục vụ chi trả chế độ đến người thụ hưởng tối đa bằng 0,75% tổng số kinh phí chi trả chế độ của toàn ngành. Bộ trưởng; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định phân bổ tỷ lệ chi phí quản lý và tỷ lệ chi phí phục vụ chi trả chế độ phù
được thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đảm bảo có mạng lưới điểm giao dịch tại xã, phường, thị trấn, có thể đảm nhiệm việc chi trả tại nhà cho một số đối tượng đặc thù và có ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại để kết hợp hoạt động chi trả với quản lý đối tượng, đảm bảo việc chi trả chế độ
chính giao dự toán kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
a) Chi trợ cấp ưu đãi theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gồm:
- Chi trợ cấp, phụ cấp thường xuyên và trợ cấp một lần;
- Chi cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định việc điều chỉnh dự toán kinh phí giữa các đơn vị sử dụng ngân sách (cơ quan quản lý và sử dụng kinh phí người có công với cách mạng, cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công với cách mạng) và phần kinh phí chi tại Sở trong phạm vi dự toán đã được Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giao Sở
với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động- Thương binh và Xã hội quản lý cuối năm thực hiện theo quy định tại Điều 43 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước.
2. Thời hạn chi, tạm ứng và hạch toán các khoản chi ngân sách
Nam phải thiết lập các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục kiểm soát nội bộ; bảo đảm người quản lý, người kiểm soát, người lao động hiểu rõ và nghiêm túc thực hiện.
3. Hoạt động kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải được kiểm toán nội bộ đánh giá định kỳ hằng năm.
4. Bộ trưởng
Người phục vụ người kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học được hưởng chế độ gì? Nguyên tắc hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học?
Ông tôi là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và được xác nhận suy giảm 88% khả năng lao động. Vậy trường hợp sức khỏe của ông tôi yếu như thế thì người phục vụ
cấp Thẻ công chứng viên.
Sau khi được đăng ký hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên, công chứng viên không được làm việc theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức khác; không được giữ chức danh lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp hoặc tham gia các công việc mà
miễn nghĩa vụ quân sự như sau:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu
tượng được hưởng chế độ ốm đau từ bảo hiểm xã hội, được quy định tại Điều 24 Luật bảo hiểm xã hội 2014 về đối tượng áp dụng chế độ ốm đau, cụ thể:
- Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này.
Đồng thời Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về đối tượng
Nộp hồ sơ bao nhiêu ngày thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
Căn cứ Điều 46 Luật việc làm 2013 có quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà
hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm
sử dụng nguyên vật liệu địa phương và sử dụng lao động tại chỗ để thực hiện hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình.
2. Phân quyền, phân cấp cho địa phương trong xây dựng, tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện, đặc điểm, bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc, các vùng miền gắn với củng
Những trường hợp nào NLĐ có thể bị đuổi việc ngay tức khắc?
Bộ luật lao động hiện hành quy định nhiều điểm mới trong đó có những trường hợp NSDLĐ có thể chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước đúng không? Cụ thể đó là những trường ra sao?
Trả lời: Căn cứ Khoản 3 Điều 36 Bộ luật lao động 2019 quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
1. Nội dung hỗ trợ việc làm bền vững thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo?
Theo Điều 3 Thông tư 11/2022/TT-BLĐTBXH về nội dung hỗ trợ việc làm bền vững thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, theo đó:
1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở dữ liệu việc tìm người - người tìm việc; quản lý lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về
1. Nguyên tắc thực hiện việc làm bền vững thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 11/2022/TT-BLĐTBXH quy định nguyên tắc thực hiện việc làm bền vững thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, cụ thể như sau:
Thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu việc tìm người - người tìm việc; quản lý lao động gắn với
1. Xây dựng cơ sở dữ liệu việc tìm người thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo?
Tại Điều 7 Thông tư 11/2022/TT-BLĐTBXH về xây dựng cơ sở dữ liệu việc tìm người thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, cụ thể như sau:
1. Cơ sở dữ liệu việc tìm người bao gồm các thông tin về người sử dụng lao động, vị trí việc làm mà
cơ sở dữ liệu việc tìm người - người tìm việc phục vụ nghiệp vụ thông tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm, kết nối cung - cầu lao động.
2. Trung tâm dịch vụ việc làm cập nhật, theo dõi, quản lý kết quả kết nối việc làm thành công giữa người lao động và người sử dụng lao động theo Mẫu số 04/PLI ban hành kèm theo Nghị định số 23/2021/NĐ
Đối tượng quản lý lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác? Xây dựng cơ sở dữ liệu về người lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác được quy định như thế nào?