sinh bình thường (khai sinh có giấy đăng ký kết hôn) không, khai sinh như vậy có thể coi là ngoài dã thú được không, sau này trên hồ sơ hay sơ yếu lý lịch của các cháu có thể hiện là con ngoài dã thú không? Kính mong luật sư trả lời giúp, xin chân thành cám ơn!
người con của ông bà không hay biết. Đến đầu năm 2009, các người con nghe tin người cháu đang làm thủ tục mua bán tài sản (nhà thờ+đất) cha mẹ để lại nên đã làm đơn khiếu nại đến UBND Xả Huyện. Nhưng hòa giải không thành. Cho hỏi: 1. Có qui định thời hiệu khiếu kiện di sản thừa kế có yếu tố nước ngoài là 10 năm hay không (hiện người con thứ
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1983, và có duy nhất một tôi là con gái. Mảnh đất 500m2 mà gia đình tôi đang ở hiện đang đứng tên sổ hồng là ba tôi (mảnh đất này do ông bà nội tôi đã mất để lại). Trên giấy tờ pháp lý, sổ hộ khẩu nhà tôi gồm 3 thành viên: ba mẹ tôi và tôi. Trước khi kêt hôn với mẹ tôi, bố tôi và bà vợ trước đã có thủ tục ly hôn của toà án
Câu chuyện của tôi như sau : Tôi có một ông dượng - chồng của dì tôi, ông ấy lấy vợ năm 1985, do gia đình ép cưới (thực chất theo lời ông kể lại thì ông không hề có tình cảm với bà vợ ấy trước khi lấy nhau). Họ lấy nhau và có một mặt con theo như mong muốn của mẹ chồng. Hai năm sau đó ông gặp, yêu và sống như vợ chồng với dì tôi (họ có tổ chức đám
Kính thưa Anh! Gia đình em thì gồm Cha, mẹ và 2 anh em. Cha em mất vào tháng 11/2010 do bệnh đột ngột qua đời nên không có viết di chúc. Sổ hồng thì do cha mẹ em đứng tên, nhưng do cha em mất. Mà gia đình hiện này cũng lại rất khó khăn, nên mong muốn bán nhà, để có tiền xoay sở, mua căn nhà nhỏ hơn không bik là có thể bán được không? Có tranh chấp
Xin chào anh/chị luật sư Trước em có post bài hỏi về trường hợp kết hôn với người hơn tuổi tại sở tư pháp. Theo sự tư vấn của các anh, em đã nộp hồ sơ vào sở tư pháp để họ giải quyết, nhưng họ không nhận chính thức (chỉ tạm nhận 1 bộ hồ sơ), vì nó nói phải trình lãnh đạo để xem xét, vì họ nói trường hợp chúng em là tự nhiên ngược. Thường là nam
mẹ em mất bố em lấy vợ khác và ở nhờ nhà vợ. Hiện giờ em đang không có chỗ ở. Mong anh giúp đỡ em. Nếu có thể xin anh liên hệ qua số điện thoại của em: 0917454542 Em xin chân thành cảm ơn.
đất. Mẹ em cũng đồng ý vì là hương hỏa của ông bà để lại không muốn mất lòng bác & chú. Nay em biết việc phân chia không đều rất bức xúc, em xin hỏi ls 1 số vấn đề sau: 1) Ông bà thừa kế riêng cho bố em. khi bố em mất đi không để lại di chúc thì ai là người được thừa kế (mẹ em hay em & em gái hay cả 3 mẹ con em) 2) Mẹ em kí nhận việc phân chia tài
Gòn, 1 định cư ở Mỹ. Hiện tại sổ bà ngoại tôi vẫn chưa đươc Địa Chính Cấp. Do họ yêu cầu phải đầy đủ mặt 8 người con để ký không tranh chấp, bà mới dc cấp sổ. Lúc mẹ tôi còn sống, do gia đình có xung đột nên mẹ tôi nói: " Đất cát làm gì làm tôi không biết". Vậy cho tôi hỏi: Nếu trường hợp bà ngoại tôi chưa ủy quyền giấy tờ cho ai hết thì mẹ tôi có
bán đó đến đòi đất khiến bà Lến rất đỗi ngạc nhiên và không đồng ý việc sang bán này. Mặc khác ông Nhứt là người bệnh thần kinh thường xuyên đánh đập cha mẹ mình vì thế bà Lến và các con bà phản đối quyết liệt việc đòi giao đất. Gia đình ông nhứt cũng thừa nhận ông Nhứt thần kinh nên bỏ qua. - Sự việc tưởng đâu êm xuôi thì vào năm 1992 vợ chồng bà Lê
Căn hộ chung cư chúng tôi đang ở chưa có sổ đỏ thì làm thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào?Vợ chồng tôi mua căn hộ chung cư ở Cổ Nhuế (Hà Nội) hơn một năm, chồng tôi có Sổ tạm trú dài hạn (KT3) tại Hà Nội nhưng lại ở quận khác. Chung cư mới nên chưa có sổ đỏ nhưng đã làm hợp đồng mua bán. Tôi muốn làm sổ hộ khẩu thì thủ tục như thế nào? Giấy tờ cần
Dì ba tôi là giáo viên sống ở quê không có chồng con. Nay dì ấy nghỉ hưu nên mẹ tôi tính kêu dì ấy về sống chung cùng gia đình ở TP.HCM. Mẹ tôi (chủ hộ) có thể đứng ra bảo lãnh nhập hộ khẩu cho dì vào nhà tôi được không (vì tôi nghe nói chỉ nhập được cho gia đình như vợ, chồng, con ruột)?
bị hồ sơ để được giải quyết chế độ thai sản như sau:
Hồ sơ bao gồm:
– Bản sao Giấy chứng sinh hoặc bản sao có chứng thực giấy khai sinh của con. Trường hợp con chưa có giấy khai sinh thì cung cấp giấy chứng sinh phải gửi kèm bản sao Giấy đăng ký kết hôn.
– Giấy ra viện trường hợp sinh con phẫu thuật hoặc sinh con dưới 32 tuần tuổi
đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
+ Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
- Một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.
chi trả chi phí KCB lũy kế trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (tính từ đầu năm tài chính), trừ trường hợp tự đi KCB không đúng tuyến.
+ Đối tượng là người có công cách mạng, cựu chiến binh; thân nhân người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ; trẻ em dưới 6 tuổi; người hưởng trợ
- xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
- Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng đã nêu trên, bao
) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con. 2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người