Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
Ngày 20/01/2012, khoảng 8h30’ mẹ tôi trên đường đi chợ về, mẹ tôi đi xe đạp sát lề phải thì bất ngờ xe múc đất chạy từ phía sau càng tới hút mẹ tôi vào gầm xe, hậu quả, xe cán dập nát chân phải của mẹ tôi và mẹ tôi phải cưa chân, vị trí mỏm cụt đến sát háng là 10cm. Xe múc đất là xe của một Công ty xây dựng đang thi công đoạn đường gần nhà tôi
Ở địa phương tôi thường xảy ra tình trạng “ký nối” hợp đồng mua bán xe. Tức là bên mua đã công chứng hợp đồng mua bán xe với chủ xe, sau đó bên mua không đến cơ quan công an để đăng ký xe mà tiếp tục ký bán cho người mua mới. Như vậy hợp đồng mua mới công chứng có hợp lệ hay không. Có văn phòng công chứng từ chối công chứng hình thức nay nhưng lại
Tôi làm mất giấy tờ xe, khi làm lại đăng ký xe thì được biết xe không còn hồ sơ gốc. Vậy tôi muốn đăng ký xe thì thủ tục như nào? Gửi bởi: Duy khánh
A còn để lại với giá 300 triệu đồng, lý do không có chỗ để và để có tiền thanh toán cho công nhân, sau nhiều lần đòi mà A không trả. B không thông báo cho A, nhưng trên thực tế thì A cũng biết thông tin này. Năm 2014, A đến đòi lại chiếc xe nhưng B đã bán và không có xe để trả. B thỏa thuận sau khi cấn trừ khoản tiền A nợ B với giá chiếc xe đã bán
này trước đây cũng đã lừa một người khác tương tự như vậy và tôi đã tìm hiểu thì thấy cơ quan mà người này nói không có chiếc xe như vậy thanh lý. Như vậy người này đã phạm tội gì? Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền của mình đúng pháp luật.
xưởng bên kia đường sắt phải đi vòng một đoạn khá xa (khoảng 500m) mới có đường ngang qua đường sắt, rồi từ đó quay lại mới đến được nhà xưởng, Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Yến đã tự động san lấp mở một đường ngang băng qua đường sắt để tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá của mình. Nhân viên tuần tra đường sắt khu gian Lạng Sơn - Yên Trạch khi phát
tôi còn quát mắng công an và đòi gặp tôi. Họ nói con họ chỉ mượn xe của tôi rồi sẽ trả. Vậy bảo mượn 2 tiếng mà hơn 1 tháng không thấy đem trả và trốn tránh thì có phải là có dấu hiệu phạm tội không? Tôi xin hỏi là: Trong trường hợp này làm thế nào tôi có thể lấy lại được xe trong thời gian sớm nhất. Nếu người bạn không trả xe mà trốn tránh thì có bị
B vay A 10.000.000 đồng. Sau đó, do sợ B không trả tiền, A đã đến nhà B hỏi mượn chiếc xe máy của B, hẹn trong ngày sẽ trả. Tuy nhiên, thực tế là A muốn lấy xe của B để ép B trả tiền nợ rồi A sẽ trả xe. Sau đó, A đem xe đi nơi khác sử dụng hơn 1 năm. Hỏi A có phạm tội hay không?
Bạn đọc Nguyễn Văn Tâm ở địa chỉ mail: vantien...@gmail.com phản ánh, trên đường từ cơ quan về nhà bằng xe máy, do có uống chút rượu cộng với trời mưa, đường trơn nên tôi đã tự té và bất tỉnh. Dân địa phương đã thông báo cho công an giao thông và đưa tôi đi bệnh viện cấp cứu. Vài ngày sau, khi đến cơ quan công an trình diện thì tôi được nhận
Độc giả Hoàng Minh ở địa chỉ mail: hoangminh12...@gmail.com phản ánh, ngày 16/6, tôi đi trên đường và rẽ vào phố Thái Phiên (đường 1 chiều) thì bị công an phường và 1 nhóm trên áo ghi dân quân tự vệ chặn xe. Dân quân cầm chiếc gậy điều khiển giao thông bằng nhựa ra chặn xe trước, rồi công an phường tiến ra từ sau một gốc cây ngay sau đó. Sau khi
Hỏi:Nguyễn Huy H điều khiển chiếc xe tải đi qua ngã tư Khuất Duy Tiến, Nguyễn Trãi thì đâm phải người điều khiển xe máy là anh Phạm Văn D đi từ đường Nguyễn Xiển qua. Bánh xe tải đã chèn qua người lái xe môtô. Thấy người đó còn sống, H đã lùi bánh xe chèn cho anh D chết, mục đích để hạn chế mức bồi thường. Vậy, hành vi trên của tài xế H có phạm
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
Hỏi: Tôi đi lại bằng cả ô tô và xe máy. Có lần, do không để ý hệ thống đèn mà tôi đã vượt đèn đỏ. Cho tôi hỏi người điều khiển ô tô, xe máy vượt đèn đỏ thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Quang Thái
, an toàn giao thông.
4. Người ngồi trên xe môtô hai bánh, xe môtô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Mang, vác vật cồng kềnh;
b) Sử dụng dù;
c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
đ) Hành vi khác gây mất trật
Theo Tổng cục Đường bộ VN, cả nước hiện có gần 4,2 triệu giấy phép lái xe (GPLX) ô tô, trong đó đã đổi sang mẫu mới gần 2,2 triệu (hơn 50%). Đối với mô tô, có hơn 32 triệu GPLX, đã đổi hơn 3,1 triệu (gần 10%).
Trong hai năm qua, Tổng cục Đường bộ VN cùng với các Sở GTVT đã cập nhật dữ liệu của 27 triệu GPLX vào cơ sở dữ liệu GPLX toàn quốc. Với