lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Một số lưu ý khi xác định rủi ro kiểm toán như:
+ Báo cáo quyết toán NSNN được Bộ Tài chính tổng hợp, lập và trình Chính phủ trên cơ sở báo cáo của Kho bạc Nhà nước (KBNN), kết quả thẩm định báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp I thuộc NSTW và quyết toán NSĐP đã được Hội đồng
chứng từ của một bên tham gia giao dịch và chấp nhận đề nghị hủy chứng từ của (các) bên còn lại bằng hình thức thư điện tử hoặc thông điệp dữ liệu được tạo trên cùng hệ thống thông tin khởi tạo hoặc lưu trữ chứng từ điện tử, được xác thực bằng một trong các biện pháp được chấp nhận áp dụng cho chứng từ điện tử quy định tại Điều 5 của Nghị định này
nghị hủy chứng từ của một bên tham gia giao dịch và chấp nhận đề nghị hủy chứng từ của (các) bên còn lại bằng hình thức thư điện tử hoặc thông điệp dữ liệu được tạo trên cùng hệ thống thông tin khởi tạo hoặc lưu trữ chứng từ điện tử, được xác thực bằng một trong các biện pháp được chấp nhận áp dụng cho chứng từ điện tử quy định tại Điều 5 của Nghị
“Chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính” (gọi tắt là “chứng từ điện tử”) là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử khi thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; bao gồm chứng từ, báo cáo, hợp đồng, thỏa thuận, thông tin giao dịch, thông tin thực hiện thủ tục hành chính và các loại thông tin, dữ
Theo tôi được biết hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính diễn ra rất phổ biến. Vừa qua Chính phủ vừa mới ban hành văn bản về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định này thì việc lưu trữ chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính được quy định như thế nào?
ường, địa điểm sau đây:
- Khu vực thuộc các di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng, các danh lam thắng cảnh khác;
- Khu vực các cơ quan nhà nước, cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế;
- Khu vực thuộc vành đai an toàn kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dược, vật liệu nổ, doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam;
- Khu vực
có biện pháp bảo đảm toàn vẹn chứng từ điện tử trong quá trình truyền gửi, nhận, lưu trữ trên hệ thống; ghi nhận cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã khởi tạo chứng từ điện tử và cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm liên quan đã tham gia xử lý chứng từ điện tử và áp dụng một trong các biện pháp sau để xác thực cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi
chuyên ngành.
- Hệ thống thông tin có biện pháp bảo đảm toàn vẹn chứng từ điện tử trong quá trình truyền gửi, nhận, lưu trữ trên hệ thống; ghi nhận cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã khởi tạo chứng từ điện tử và cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm liên quan đã tham gia xử lý chứng từ điện tử và áp dụng một trong các biện pháp sau để xác thực
từ giấy được chuyển thành dữ liệu để lưu vào hệ thống thông tin.
2. Chứng từ điện tử được chuyển đổi từ chứng từ giấy phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Phản ánh đầy đủ nội dung của chứng từ giấy;
- Cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức thực hiện (hoặc chịu trách nhiệm về) việc chuyển đổi chứng từ giấy thành chứng từ điện tử ký số trên chứng từ điện
tin về kinh tế:
- Chiến lược, kế hoạch đầu tư và dự trữ quốc gia bảo đảm quốc phòng, an ninh; đấu thầu phục vụ bảo vệ an ninh quốc gia;
- Thông tin về tài chính, ngân sách, ngân hàng; phương án, kế hoạch thu, đổi, phát hành tiền; thiết kế mẫu, chế tạo bản in, khuôn đúc, công nghệ in, đúc tiền và giấy tờ có giá; số lượng, nơi lưu giữ kim loại
, cánh kéo gỗ trong âu, triền đưa gỗ lên bờ.
21. Xuôi bè mảng trên sông có nhiều ghềnh thác.
22. Khai thác tổ yến (trừ trường hợp khai thác tổ yến trong các nhà nuôi yến); khai thác phân dơi.
23. Các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhà hàng, buồng, bàn, lễ tân trên các tàu du lịch).
24. Công việc gác tàu, trông tàu trong âu
).
23. Lái máy thi công (bất kể loại công suất nào).
24. Lái ôtô có trọng tải dưới 2,5 tấn (trừ lái xe có trợ lực); lái xe điện động, các phương tiện vận tải tại cơ sở; lái cầu trục tại cơ sở.
25. Lưu hóa, hình thành, bốc dỡ sản phẩm cao su cỡ lớn, bao gồm thùng, két nhiên liệu, lốp ôtô.
26. Mang vác nặng trên 20 kg.
27. Tham gia trực tiếp
Tôi tên Nguyễn Thị Thu hiện là kế toán cho cửa hàng vật liệu xây dựng của gia đình. Do mới ra trường, nên chưa biết cách sử dụng hóa đơn hàng hóa, dù được chỉ bảo nhưng tôi cần phải học hỏi thêm nhiều thứ, bạn tôi có hướng dẫn tôi biết đến trang tư vấn của các bạn, nên mong rằng các bạn có thể dựa vào cơ sở pháp lý
, tài liệu, tranh, ảnh, ghi hình, ghi âm; tàng trữ, lưu truyền tài liệu, phương tiện và các hình thức tuyên truyền, phổ biến khác về phương pháp tạo giới tính thai nhi.
2. Chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi bằng các biện pháp: xác định qua triệu chứng, bắt mạch; xét nghiệm máu, gen, nước ối, tế bào; siêu âm, ....
3. Loại bỏ thai nhi vì lý
Chào Ban biên tập, tôi là Việt Minh, hiện tôi đang làm việc tại một tổ chức tín dụng. Tôi có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Hình thức bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được quy định như thế nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý sử dụng những chứng từ điện tử của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Nhưng có thắc mắc sau tôi mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Chuyển hoá hình thức bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được quy định như thế nào?
Hiện đang là nhân viên văn phòng tại Tp Hồ Chí Minh. Vì yêu cầu công việc có thắc măc sau tôi mong nhận được phản hồi. Cụ thể: Trình tự và thủ tục kế toán bảo quản, lưu trữ dữ liệu điện tử của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được quy định như thế nào?
Hòm thư điện tử có nhận được thắc mắc của bạn Hùng Anh có mail là hunganhnguyen***@gmail.com gửi về cho Ban biên tập mong nhận được phản hồi. Cụ thể: Đề án bảo quản, lưu trữ dữ liệu điện tử của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được quy định như thế nào?
Tôi được biết hiện nay không chỉ các ngân hàng mới có chức năng cung cấp dịch vụ thanh toán. Mà các tổ chức khác cũng có chứng năng như vậy. Khi đáp ứng một số điều kiện theo quy định. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi. Yêu cầu về bảo quản, lưu trữ dữ liệu điện tử của các Tổ chức cung ứng dịch vụ