khóa đào tạo của một trình độ đào tạo mới được hoãn nghĩa vụ quân sự.
Các trường hợp tạm hoãn nghĩa vụ quân sự được quy định tại Khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015. Cụ thể như sau:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn
.
Tại thông tư 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT lại có hướng dẫn như sau:
1. Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ:
a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội, trường ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng.
b) Công dân đang học tập tại
đối tượng được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự.
Các trường hợp tạm hoãn nghĩa vụ quân sự được quy định tại Khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao
về chính trị; pháp luật; nghiệp vụ bảo vệ; kỹ năng giao tiếp, ứng xử; công tác phòng cháy và chữa cháy; công tác sơ, cấp cứu người bị nạn; quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ; một số động tác võ thuật phục vụ tự vệ và khống chế đối tượng; một số nội dung khác theo yêu cầu thực tiễn của mục tiêu cần bảo vệ. Thời gian đào tạo nhân viên dịch vụ bảo vệ ít
Theo quy định của Khoản 1 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015, các trường hợp được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự gồm có:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại
lượng phục vụ thường xuyên;
d) Phương tiện phục vụ;
đ) Biện pháp tổ chức, chỉ đạo;
e) Biện pháp phối hợp với chính quyền, cơ quan chức năng có liên quan ở địa phương mà cơ sở kinh doanh hoạt động;
g) Tình huống giả định khi có vụ việc liên quan đến an ninh, trật tự xảy ra; công tác huy động lực lượng, phương tiện; biện pháp xử lý
Đơn kháng cáo trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Bạn đọc Lê Nguyễn Hoàng Anh, địa chỉ mail lenguyenh****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang công tác trong ngành tòa án, chủ yếu là liên quan tới các vụ án dân sự. Em đã tham gia nhiều vụ án phúc thẩm dân
cho Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo. Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết theo quy định của Bộ luật này.
Kèm theo đơn kháng cáo, người kháng cáo phải gửi tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho
. Em đã tham gia nhiều vụ án phúc thẩm dân sự. Em có một thắc mắc là: Trong trường hợp người kháng cáo là người mất năng lực hành vi dân sự thì người làm đơn kháng cáo được quy định như thế nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Em xin cám ơn!
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cảnh báo, thông báo kịp thời về sự cố môi trường trên biển và tổ chức ứng phó, khắc phục hậu quả.
Trên đây là quy định về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trên biển và hải đảo. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật
đất.
- Vùng đất có nguy cơ suy thoái phải được khoanh vùng, theo dõi và giám sát.
- Vùng đất bị suy thoái phải được cải tạo, phục hồi.
- Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá và công khai thông tin về chất lượng môi trường đất.
Trên đây là quy định về 1uản lý chất lượng môi trường
, cập nhật và duy trì đáp ứng yêu cầu truy nhập, sử dụng thông tin cho công tác bảo vệ môi trường và phục vụ lợi ích công cộng.
Trên đây là quy định về thông tin môi trường. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật bảo vệ môi trường 2014.
Trân trọng!
Chỉ thị môi trường được quy định tại Điều 132 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
- Chỉ thị môi trường là thông số cơ bản phản ánh các yếu tố đặc trưng của môi trường phục vụ mục đích đánh giá, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, lập báo cáo hiện trạng môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành, hướng dẫn triển
, cung cấp thiết bị, sản phẩm phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường.
Trên đây là quy định về phát triển công nghiệp môi trường. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật bảo vệ môi trường 2014.
Trân trọng!
về trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường.
2. Các bên tranh chấp về môi trường gồm:
a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường có tranh chấp với nhau;
b) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các thành phần môi trường và tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi
ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra;
c) Trường hợp cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường do thực hiện nhiệm vụ được tổ chức giao thìtổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về nguyên tắc xử lý trách
, tính hữu ích của các thành phần môi trường;
b) Chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường;
c) Chi phí giảm thiểu hoặc triệt tiêu nguồn gây thiệt hại;
d) Thăm dò ý kiến các đối tượng liên quan;
đ) Tùy điều kiện cụ thể có thể áp dụng một trong những biện pháp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này để tính chi phí thiệt hại về
sử dụng nước và công bố thông tin.
3. Ban hành, hướng dẫn thực hiện quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước và trầm tích lưu vực sông.
4. Ban hành, hướng dẫn việc đánh giá sức chịu tải của lưu vực sông, hạn ngạch xả nước thải vào sông liên tỉnh, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường các dòng sông, đoạn sông bị ô nhiễm.
5. Tổ chức và chỉ đạo
Bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi sống gần hồ thủy điện Trị An. Trước tình hình xã hội phát triển như ngày nay, tôi e ngại nếu như không có biện pháp bảo vệ sớm thì hồ cũng có khả năng sẽ bị ô nhiễm. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi việc
.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quyền sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ môi trường đất.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm môi trường đất có trách nhiệm xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất.
Trên đây là quy định về Bảo vệ môi trường đất. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật bảo vệ môi trường 2014.
Trân