có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp ra bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 4 Điều 28 của Luật này mà bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
3. Tòa án cấp phúc thẩm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp ra bản án, quyết định phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 4
trách nhiệm bồi thường trong trường hợp ra bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 4 Điều 28 của Luật này mà bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
3. Tòa án cấp phúc thẩm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp ra bản án, quyết định phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 4 Điều
Gia đình tôi vừa xảy ra một vụ tranh chấp về nhà đất. Cách đây 1 tháng, tòa sơ thẩm đã xét xử xong nhưng tôi thấy bị thiệt thòi quá nên muốn khiếu nại lên tòa phúc thẩm để được xem xét lại, không biết có còn thời hạn không? Án phí là bao nhiêu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
;
b) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ;
c) Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lượng vũ trang, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân đang hưởng phụ cấp sinh hoạt phí;
d) Sinh viên, học sinh đang theo học tập trung dài hạn tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học, Dạy nghề;
đ) Người khuyết tật hoặc bị
khác bị thiệt hại do thiên tai vượt quá khả năng khắc phục của địa phương.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung chi của Quỹ phòng, chống thiên tai. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 94/2014/NĐ-CP.
Trân trọng!
lưu trữ giá trị và thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng tại một địa điểm khác.
5. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong phòng, chống rửa tiền xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
6. Cản trở việc cung cấp thông tin phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền.
7. Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo
trị lớn bất thường hoặc phức tạp;
b) Giao dịch với tổ chức, cá nhân tại quốc gia, vùng lãnh thổ nằm trong danh sách do Lực lượng đặc nhiệm tài chính công bố nhằm chống rửa tiền hoặc danh sách cảnh báo.
2. Đối tượng báo cáo phải kiểm tra cơ sở pháp lý và mục đích của giao dịch; trường hợp có nghi ngờ về tính trung thực, mục đích của giao
Giao dịch phải giám sát đặc biệt nhằm phòng, chống rửa tiền đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 16 Luật Phòng, chống rửa tiền 2012.
Theo đó, giao dịch phải giám sát đặc biệt nhằm phòng, chống rửa tiền bao gồm:
a) Giao dịch với giá trị lớn bất thường hoặc phức tạp;
b) Giao dịch với tổ chức, cá nhân tại quốc gia, vùng lãnh thổ
tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật và mức độ hao mòn của tài sản đã bị phát mại, bị mất trên thị trường tại thời điểm giải quyết bồi thường.
2. Trường hợp tài sản bị hư hỏng thì thiệt hại được xác định là chi phí có liên quan theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết bồi thường để sửa chữa, khôi phục lại tài sản; nếu tài sản bị hư hỏng không thể
Thiệt hại về vật chất do bị tổn hại về sức khoẻ được Nhà nước bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra được quy định tại Điều 49 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009, theo đó:
1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại
cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế; chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sỹ; các chi phí thực tế, cần thiết khác trước khi người bị thiệt hại chết (nếu có
hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật TNBTCNN bao gồm: các chi phí được hướng dẫn tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và phục hồi thẩm mỹ và các chi phí khác
hoặc chuyển cho bộ, cơ quan khác; không giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của bộ, cơ quan khác, trừ trường hợp theo chỉ đạo, ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ;
d) Đối với những vấn đề vượt thẩm quyền hoặc tuy đúng thẩm quyền nhưng nội dung phức tạp, có tính liên ngành, đã phối hợp xử lý nhưng vẫn không thống nhất được thì Bộ trưởng, Thủ trưởng
ngày 15 tháng 10 của năm báo cáo.
2. Trường hợp để phục vụ báo cáo Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội, cơ quan quản lý công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng thống kê, tổng hợp việc thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong phạm vi ngành mình gửi về Bộ Tư pháp.
3. Nội dung thống kê, tổng hợp được thực hiện theo biểu
chỉ đạo để giải quyết kịp thời.
4. Đối với vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ:
a) Văn phòng Chính phủ trao đổi trực tiếp hoặc gửi lấy ý kiến các bộ, cơ quan, địa phương liên quan bằng văn bản để tổng hợp, đề xuất, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định;
b) Trường hợp nội dung quan trọng, phức
vào cơ sở giáo dục bắt buộc của trại viên; được bố trí phòng làm việc, bàn, ghế, tủ đựng sổ sách, tài liệu và các phương tiện khác để phục vụ công tác quản lý, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trại viên theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về trang bị làm việc của Cảnh sát quản giáo ở cơ sở giáo dục bắt buộc. Để hiểu rõ hơn về
đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc của trại viên; được bố trí phòng làm việc, bàn, ghế, tủ đựng sổ sách, tài liệu và các phương tiện khác để phục vụ công tác quản lý, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trại viên theo quy định của pháp luật.
2. Đối với trại viên lao động trong nhà xưởng, Cảnh sát quản giáo được sử dụng một phòng làm việc diện tích
) Trực tiếp chỉ đạo đối với các trường hợp phức tạp, cần có sự phối hợp với các đơn vị trong ngành và ngoài ngành;
c) Báo cáo kịp thời Tổng cục trưởng các trường hợp phức tạp và vượt thẩm quyền;
d) Phê duyệt phương án bố trí lực lượng các Đội, Tổ thuộc Chi cục Hải quan quản lý cảng hàng không quốc tế, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc
sát chuyến bay trọng điểm;
a.1.2) Tùy từng thời điểm cụ thể, thông tin hành khách trọng điểm và áp dụng quản lý rủi ro đối với việc làm thủ tục cho người xuất cảnh, nhập cảnh, Chi cục trưởng ra quyết định soi chiếu toàn bộ hoặc tỷ lệ đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh;
a.1.3) Trường hợp tình huống phức tạp, có dấu hiệu vi phạm
lên tàu bay và ngược lại;
e) Hoạt động và phương tiện đi lại nhằm phục vụ cho chuyến bay quốc tế của lực lượng vệ sinh, thợ máy, xếp dỡ; cung ứng suất ăn, cung ứng nhiên liệu;
g) Túi ngoại giao, túi lãnh sự.
2. Thời gian giám sát:
a) Đối với tàu bay xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh: Từ khi nhập cảnh, lưu đỗ tại vị trí đậu tại khu