. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên.
Trong trường hợp đặc biệt, khi người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì Toà án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy
thời hạn đối với hình phạt tù từ ba mươi năm trở xuống. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên.
Trong trường hợp đặc biệt, khi người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì Toà án có thể xét giảm vào thời gian
chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án xem xét, quyết định. Hồ sơ đề nghị gồm có:
a) Bản sao bản án; trường hợp xét giảm án từ lần hai thì bản sao bản án được thay bằng bản sao quyết định thi hành án;
b) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù;
c
Vợ tôi có vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không? (Minh Phương - Hải
/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC là chung sống công khai hoặc không công khai nhưng cùng sinh hoạt chung như một gia đình. Việc chung sống như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung, được hàng xóm và xã hội xung quanh coi như vợ chồng, có tài sản chung… Hành vi chung sống như vợ chồng nói trên có thể bị xử phạt hành chính từ 1 - 3 triệu đồng theo quy định tại điểm b
Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Điều luật quy định khung hình phạt có mức tối thiểu và tối đa tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Khi Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, dù có nhiều tình tiết tăng nặng thì họ cũng không bị xử phạt quá mức cao nhất của khung hình phạt đó. Ví dụ: bị cáo phạm tội sản xuất hàng giả thuộc trường hợp quy định
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
.v..
Phạm tội có tính chất côn đồ là trường hợp khi phạm tội, người phạm tội rõ ràng đã coi thường những quy tắc trong cuộc sống, có những hành vi ngang ngược, càn quấy, bất chấp sự can ngăn của người khác, chỉ vì những nguyên cớ nhỏ nhặt nhưng cũng cố tình gây sự để phạm tội.
Tính chất côn đồ của hành vi phạm tội phụ thuộc vào cả hai yếu tố: nhân
(Điều 197), tổ chức đánh bạc (Điều 249), tổ chức người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 275). Phạm tội có tổ chức là nói đến quy mô, tổ chức của tội phạm, còn khái niệm “ tổ chức” trong các tội phạm cụ thể nêu ở trên là hành vi phạm tội. Phạm tội có tổ chức nhất thiết phải có từ hai người trở lên, là một hình thức đồng phạm
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện
Bác tôi năm nay 81 tuổi. Theo lời kể lại của đứa cháu hàng xóm (học lớp 11) thì cháu bị bác tôi kéo vào phòng rồi khống chế, bịt miệng, giở trò đồi bại. Đề nghị Luật sư tư vấn: Nếu nhà cháu gái làm đơn khởi kiện thì bác tôi bị kiện về tội gì? Vì bác tôi đã 81 tuổi nên có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không? Nếu có thì có được miễn giảm nhẹ tội
Tôi vào làm nhân viên tư vấn của một Sàn giao dịch Vàng vào tháng 10/2009. Cấp trên của tôi là Ông Triển. Ông ta nói rằng Tôi đi kiếm khách hàng về mở tài khoản giao dịch Vàng, và nếu khách hàng ủy thác cho Ông Triển giao dịch tài khoản của khách hàng thì Ông Triển sẽ chịu hoàn toàn mọi rủi ro trong giao dịch và sẽ trả lãi suất hàng tháng là 10
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Dùng thủ đoạn xảo quyệt trong khi phạm tội là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại hoặc những người khác khó lường thấy được để đề phòng.
Dùng thủ đoạn tàn ác trong khi phạm tội, là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức độc ác, tàn nhẫn, hoặc gây tác hại cho hàng loạt người không chút
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mãi dâm, bốn lần tham ô … và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng một bản án.
Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần thực hiện hành vi
đuổi kịp, Khi dùng tay chụp đầu Kiên và cầm dao đâm Kiên nhưng không trúng. Kiên tiếp tục bỏ chạy nhưng Khi vẫn đuổi theo và dùng khuỷu tay đánh nhiều cái vào lưng Kiên, làm con dao đang cầm trên tay rơi xuống đường. Vừa nhìn thấy con dao, Kiên liền nhặt lên rồi đâm Khi hai nhát vào vùng bụng và ngực trái. Thấy Khi trọng thương, Kiên chạy về nhà
Công ty tôi ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty A nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận và phân chia sản phẩm. Tiêu chí phân chia do hai bên tự thỏa thuận và được quyết toán vào cuối mỗi quý. Đề nghị Luật sư tư vấn, công ty tôi có cần xuất hóa đơn bán hàng công ty A và ngược lại không? (Trần Thị Tình – Bắc Giang)