Việc sử dụng phần mềm, thiết bị nghe lén điện thoại, xem tin nhắn, ghi âm trộm từ xa... để theo dõi người khác diễn ra khá phổ biến trong thời gian gần đây. Việc làm này gây ra những hệ lụy nghiêm trọng và khó lường. Đề nghị quý báo cho biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Xin cho biết những tài sản nào được phép mang về nước khi người Việt Nam định cư ở nước ngoài hồi hương? Có phải chịu thuế nhập khẩu hay không? Thủ tục khai báo hải quan đối với tài sản mang về khi hồi hương gồm những gì?
Chồng tôi đi làm ăn ở Campuchia từ năm 1988, lưu lạc nhiều năm, không liên lạc được. Vì không thể chờ đợi nên vào năm 2001, tôi đã làm đơn nhờ tòa án tuyên bố là chồng tôi mất tích và sau đó tuyên là đã chết. Năm 2004, tôi có chung sống như vợ chồng với một người đàn ông khác, nhưng chưa đăng ký kết hôn. Đến đầu năm 2005, thật bất ngờ là chồng
Năm 2009, vợ chồng ông Trần Đình Tuấn (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) sinh 2 con gái và đặt tên giống nhau. Khi đặt tên con, ông Tuấn không biết trong gia đình đã có bà cô cùng tên (đang còn sống). Vậy, ông có thể đổi tên cho con được không, nếu được thì cần thủ tục gì?
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Tôi tên Bùi nhân Hưng, 54 tuổi , sinh sống ở TP HCM. Vợ tôi tên Phan thị Nguyện, sinh năm 1964 tại huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. Năm 1976 gia đình vợ tôi đi kinh tế mới ở Daklac, riêng vợ tôi lưu lạc lên TP HCM. Vì còn nhỏ và gia đình vẫn thường gọi vợ tôi là Nguyên, nên vợ tôi cứ đinh ninh tên mình là Nguyên (thiếu dấu nặng ). Khi lớn lên
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
Thân nhân của người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người có quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại; bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, bố mẹ vợ, bố mẹ chồng; vợ, chồng; anh chị em ruột hoặc con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể với người bị tạm giữ, người bị tạm giam; cháu ruột với người bị tạm giữ
nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần;
- Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình.
2. Để có cơ sở nhận định đời
hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ”.
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật
giá hoặc sai lệch thông tin liên quan đến tài sản thẩm định giá dẫn tới sai lệch kết quả thẩm định giá;
c) Thực hiện thẩm định giá cho đơn vị được thẩm định giá mà thẩm định viên về giá có quan hệ về góp vốn, mua cổ phần, trái phiếu hoặc có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên trong ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị
Tôi có nhờ cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành về một khoản nợ bằng tiền đã được Tòa án xử. Tuy nhiên tình cờ tôi biết được, người được cơ quan thi hành án phân công thực hiện thi hành có quan hệ họ hàng với người phải thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có quyền được đề nghị cơ quan thi hành án đổi người khác thực hiện thi hành
Vợ chồng tôi chung sống với nhau từ năm 2001, có tổ chức cưới nhưng không đăng ký kết hôn (ĐKKH), hiện đã có một con chung 3 tuổi. Giờ đây chúng tôi định ly hôn, nhưng nghe nói không ĐKKH luật pháp không công nhận vợ chồng, mà làm đơn xin không công nhận vợ chồng tòa không giải quyết (!?). Xin cho tôi biết xác thực pháp luật quy định về vấn đề
cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có
Cưới nhau chưa được bao lâu thì chồng tôi phải đi nghĩa vụ quân sự. Thời gian anh ấy tại ngũ là thời gian tôi ở nhà, nội trợ, thai sản, nuôi con. Khi anh ấy xuất ngũ, chồng tôi nghi ngờ “giọt máu” của mình. Tôi muốn đưa cả gia đình đi xét nghiệm ADN để giải tỏa những nghi ngờ của chồng, không biết có được không?
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
cho phép người dân có hai quốc tịch. Tôi đã chờ từ năm 2006 đến nay và cũng đã liên hệ với Tổng lãnh sự quán Campuchia nhiều lần nhưng lần nào họ cũng yêu cầu tôi phải chờ. Tình hình này khiến tôi không biết khi nào tôi có thể được nhập quốc tịch Việt Nam. Hiện nay tôi có cuộc sống và công việc ổn định tại Việt Nam. Tôi đã có vợ và bốn con, các con
người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình; Thay đổi họ theo họ của vợ, họ của chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài để phù hợp với pháp luật của nước mà vợ, chồng người nước ngoài là công dân hoặc lấy lại họ trước khi thay đổi; Thay đổi họ của con khi cha, mẹ thay đổi họ; Trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch
Em xin chào các anh chị! Em là người Đắk Nông vô Sài gòn tạm trú em có được mua thẻ BHYT ở Sài Gòn không? Mong được các anh chị giải đáp dùm, em xin cam ơn.