Hiện nay, cháu có người em trai đang bị tạm giam tại trại giam Công an tỉnh. Em trai cháu sinh ngày 8/8/1994. Vào tháng 2/2012, em trai cháu có đi theo bạn bè và dính vào một số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn xã. Cụ thể là em cháu liên quan đến 2 vụ trộm cắp. Một vụ đột nhập vào cửa hàng tạp hóa lấy một số đồ uống và một số hàng tạp hóa bán chia
Cho em hỏi em có mua một căn nhà chung cư, đã làm đầy đủ thủ tục bao gồm hợp đồng, nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế trước bạ rồi. Nhưng đến khi đi làm thủ tục sang tên thì bên ủy ban nhân dân quận bảo phải có giấy thông báo nộp lệ phí trước bạ và hợp đồng mua bán nhà của tất cả những người chủ trước của căn nhà (bao gồm 5 người tất cả). Tôi thấy
Nghị định số 62/2015 ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án như sau: Khi tiến hành xác minh, chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án kê khai trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án
của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã quy định tại Khoản 10 Điều 36, Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật Lao động. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ
điều chuyển, sau này các cán bộ, nhân viên thuộc danh sách trích quỹ nghỉ việc thì lấy từ nguồn này chi trả cho người lao động. Việc công ty trích chi phí trợ cấp thôi việc như trên có được tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp năm 2015 không?
Tôi có hợp đồng lao động (HĐLĐ) với một ngân hàng thương mại cổ phần trong đó ngoài việc ghi nhận mức lương chính, trên hợp đồng còn có ghi "Hưởng lương kinh doanh, các khoản phụ cấp khác" như: công tác phí, phụ cấp trách nhiệm... các khoản này tương đối lớn trong tổng thu nhập của tôi. Vừa qua ngân hàng chấm dứt HĐLĐ với tôi theo nguyện vọng
cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
1.2. Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Nếu trước khi sức khoẻ
Tôi có người anh trai, trong một lần uống rượu say, không kiềm chế được bản thân, nên đã đánh ông dân quân khu phố (đánh bằng tay, chân, không có vũ khí). Ông ấy bị bầm mặt, và bị tụ máu ở não, nhưng khi đi khám thì bác sĩ cho về theo dõi ko cần nhập viện nữa. Hiện giờ anh tôi đã bị bắt giam trên Quận được 1 tuần, và hồ sơ nghe nói đã chuyển
Xóa án tích là một biểu hiện thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật nước ta. Với chế định này, Nhà nước đã ghi nhận sự nỗ lực cải tạo của người phạm tội nhằm xóa bỏ đi vết nhơ đã từng bị kết án của mình, từ đó, giúp xóa bỏ thành kiến của xã hội đối với người phạm tội, giúp họ sớm hòa nhập với cộng đồng và trở thành người có ích cho xã hội
Luật sư cho tôi hỏi: - Hành vi vi phạm hành chính sau 2 năm mới ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính là đúng hay sai? - Nếu trình tự, thủ tục, quyết định đó sai thì cấp nào có quyền ra quyết định hủy bỏ? - Trình tự, thủ tục hồ sơ sau khi huy bỏ quyết định đó? Văn bản pháp lý nào hướng dẫn thực hiện việc này?
Thư luật sư Khoảng 2 tháng trước bố tôi có đi làm về mang theo một cuộn dây điện phía sau, không may cuộn dây bị vướng vào vành xe và có làm 1 người đi đường bị ngã. Bố tôi đã mang ông này đi bệnh viện và chuẩn đoán là gãy sương đùi. Sau đó bố tôi đã thanh toán tiền viện phí và các chi phí phát sinh khác. Trong 2 tháng vừa qua bố mẹ tôi hầu như
đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân;
b) Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi chết.
""
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm quy định sau đây của Hội đồng thẩm phán TAND
hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Ðiều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng
;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt
Trường hơp xác định lỗi hoàn toàn thuộc về người bị tử nạn thì bạn sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ bồ thường thiệt hại liên quan đến tai nạm giao thông và cái chết của người kia. Đối với thiệt hại của bạn thì người trực tiếp gây thiệt hại cho bạn phải có nghĩa vụ bồi thường sức khỏe, tiền thuốc men và viện phí, thu nhập bị mất (nếu có). Trong
phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết bao gồm: các chi phí được hướng dẫn tại các tiểu mục 1.1, 1.4 và thu nhập thực tế bị mất của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị được hướng dẫn tại tiểu mục 1.2 mục 1 Phần II này.
2.2. Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền
chay và hứa sẽ đưa thêm 10 triệu để gia đình làm đơn bãi nại. Vì tài xế cũng đang là Đảng viên, sang năm về hưu. Gia đình bạn tôi là nông dân, rất nghèo, thu nhập chính phụ thuộc vào anh trai bạn tôi và bạn tôi. Gia đình bạn tôi cũng không muốn gây khó dễ, chỉ mong được tư vấn gia đình được đền bù như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa thì mức hợp lý là
lí như tiền thuốc men, chụp x quang, chụp cắt lớp, thu nhập giảm sút của 2 vợ chồng (chúng tôi đều là giáo viên) Số tiền là 10 triệu đồng. Bên gây hại nói với CSGT là vượt quá khả năng của gđ nên cố tình không đến gập chúng tôi để thống nhất. Và từ hôm đó đến nay đã được gần một tháng họ không bàn bạc lại cũng không thấy CSGT gọi lên để giải quyết
Tại Điều 609 Bộ luật Dân sự quy định về việc xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm như sau:
“1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại