.
Cụ thể, theo Điều 24 Pháp lệnh Ngoại hối (PLNH), hướng dẫn tại Điều 8, Điều 29, Điều 32 Nghị định 160/2006/NĐ-CP thì người cư trú, người không cư trú là cá nhân có ngoại tệ tiền mặt được quyền cất giữ, mang theo người, cho, tặng, thừa kế, bán cho tổ chức tín dụng được phép, chuyển, mang ra nước ngoài phục vụ các mục đích hợp pháp và thanh toán cho
Quy định mới đã nới lỏng các điều kiện cho phép người nước ngoài mua và sở hữu nhà tại Việt Nam, còn Việt kiều thì được sở hữu nhà ở như công dân trong nước.
Cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, cho tặng, nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm kể từ ngày được
Tôi đang làm việc cho 1 cty A kinh doanh phân bón. Công việc của tôi là thủ kho + phụ bán hàng. cty A có chấp nhận bán phân bón nợ cho tôi với lãi xuất được tính là 1%/tháng. Nên tôi đứng ra lãnh mua nợ tính đến nay là lên gần 500 triệu đồng. lượng phân bón này là tôi đứng ra lãnh mua cho 1 người bạn của tôi. Do bên bạn tôi làm lúa thất, thua
Tôi có dự định mua nhà, nhưng gặp phải một tình huống như sau, rất mong Luật sư tư vấn. Nhà tôi định mua là nhà cấp 4 nhà nát, diện tích thửa đất là 4x11m. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở, nhưng đã cũ (năm 2004). Trong giấy chứng nhận, có vẽ đường biên của nhà trên thửa đất, nhưng nó không phù hợp với hiện trạng nhà hiện tại (nhà đã
cầm sổ đỏ đó đi thế chấp ngân hàng nhưng bị từ chối vì có nợ xấu. Lúc này gia đình tôi mới biết bị lừa vì vợ chồng anh chị ta làm ăn thua lỗ, nợ nần ngân hàng và nhiều người nữa. Sau đó gia đình tôi đòi ráo riết thì vợ chồng họ trả được thêm 270 triệu (trả bằng nhiều lần). Đến năm 2013 số tiền còn nợ là 230 triệu thì vợ chồng họ đến gia đình tôi viết
một lần lén lút đánh ba tôi, nhưng ba tôi tránh kịp và còn chặn đường đánh em gái tôi nhiều lần, cũng may là tránh kịp. Báo với công an xã thì không giải quyết. Ông ta chặn đánh em trai tôi. Em trai tôi thấy bất bình nên mới chống trả đánh lại ông ta. Ông ta đi thưa thì tòa án xử ông A không có tội gì, bắt gia đình tôi đền tiền thuốc cho ông ta và 90
thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng;
2. Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã
dưỡng.
2. Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp
tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại.
2.4. Thiệt hại do danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm
Bao gồm chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại và thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. Tuy từng trường hợp, ngoài việc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai
Em tôi bị người khác đâm một dao chí mạng ngay tim mới 37t. Chết đi để lại 1 vợ và 2 con (đứa lớn 15t, đứa nhỏ 8 tuổi). Bên hình sự kêu tôi kê chi tiết số tiền để bồi thường nhưng tôi không biết thính như thế nào? Bồi thường tính mạng và bồi thường tổn thất tinh thần là chung hay riêng? theo luật dân sự 2005 thì mức bồi thường không quá 60
việc). Khoảng nửa năm sau công ty gọi điện báo là em đã xuất sai hàng (em làm phiếu xuất kho, còn hàng thì do thủ kho xuất, thủ kho xuất hàng dựa theo phiếu xuất kho của em) và làm thiệt hại một số tiền lớn, công ty nói phải bồi thường nếu em không bồi thường thì công ty sẽ thưa ra tòa. Vì thời gian đã lâu thật sự em không biết mình có làm sai không
mang tên chị dâu, trong khi hộ khẩu gia đình lúc đó có những ai trong hộ gia đình… và các giấy tờ chứng minh khác như xác nhận của họ hàng, hàng xóm, chính quyền địa phương (xác nhận của địa chính xã, bản đồ giải thửa của thửa đất…), công sức của những người trong gia đình tạo dựng lên thửa đất và tài sản trên đất đó. Gia đình anh có đơn lên xã đề
Hi ện vợ chồng tôi đang ở tại một mảnh đất từ trước năm 1993 (đất do bố mẹ tôi cho) cho đến nay và nộp thuế nhà đất hàng năm đầy đủ. Nhưng mảnh đất của vợ chồng tôi đang ở chưa có Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) và hiện tại đất đang nằm trong diện quy hoạch. Vậy tôi muốn hỏi luật sư một số vấn đề và mong được sự tư vấn của các luật sư
;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm
, nhưng bố mẹ tôi là người đóng thuế đất hằng năm trên danh nghĩa của bố tôi (giấy tờ thuế đất đều ký tên bố tôi). Trong cuộc họp gia đình gần đây nhất (2 năm trước) tất cả anh em đã đồng ý cho bố tôi 1 phần (trong 3 lô đất của ông bà) có ký tên đầy đủ của các anh em trong gia đình. Nay bố tôi muốn làm sổ đỏ 1 lô đất (trong 3 lô đó) liệu có được không
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài liệu chứng minh việc cá nhân, hộ gia đình là người được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, giao đất..... Về nguyên tắc nó vẫn có giá trị ghi nhận quyền sử dụng nhưng bị hạn chế khi người đứng tên trên đó đã chết.
Trường hợp này nếu xảy ra thì toàn bộ những người thuộc hàng thừa kế của người đã chết
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm (chúng tôi không đăng ký kết hôn). Anh ấy có một cô con gái riêng, bị thiểu năng trí tuệ. Nay anh ấy qua đời, tôi có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
Đúng đây là tài sản chung của vợ chồng bạn, nhưng khi chồng bạn mất đi thì tài sản này lại được để lại thừa kế cho những người thừa kế hợp pháp theo quy định của pháp luật, như bạn trình bày thì tôi hiểu là không có di chúc do đó di sản được để lại theo luật và cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng 1 phần bằng nhau
thì bà và các con của ông bà là hàng thừa kế thứ nhất, và di sản thừa kế là mảnh đất đó sẽ được chia đều cho các con, nhưng bây giờ trong đại gia đình em (tức là bao gồm các con của ông bà) đã thỏa thuận đồng ý là chuyển sổ đỏ đó cho bố mẹ em đứng tên và quản lý. Vậy nên bây giờ muốn làm các thủ tục liên quan đến việc chuyển tên trên sổ đỏ thì phải
Anh trai tôi trước khi kết hôn được bố mẹ cho một thửa đất (đã làm "sổ đỏ” đứng tên anh ấy). Sau khi kết hôn, vợ chồng anh trai tôi đã làm nhà trên thửa đất. Năm 2014, anh trai tôi bị tai nạn lao động đã qua đời, không để lại di chúc. Hiện nay, chị dâu tôi muốn làm thủ tục sang tên cho chị. Gia đình tôi không chấp nhận và chỉ đồng ý khi cháu