định về điều kiện tham gia giao dịch cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
b) Không xem xét, đánh giá lại khách hàng theo quy định để xác định lại hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng;
c) Không thực hiện đúng quy định về cung cấp thông tin cho bên cho vay để phục vụ
Thẩm quyền giám sát hoạt động của Hội đồng dân tộc. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phúc, đang sinh sống ở Hà Nam, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thẩm quyền giám sát hoạt động của Hội đồng dân tộc được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thiện
. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thông tin tín dụng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
Trên đây là nội dung tư
) Đình chỉ việc thực hiện hoạt động thông tin tín dụng trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các Khoản 2, 3 Điều này.
5. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện ngay việc đính chính thông tin sai lệch đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của
Theo quy định tại Điều 20 Bộ luật dân sự 2005 về năng lực hành vi của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ 18 tuổi:
"1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
không liên quan, không đúng đối tượng.
3. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thông tin tín dụng (giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng) trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Áp dụng biện pháp khắc phục
phạm quy định tại Điều này.
6. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp hạn chế hoặc không cho tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong thời gian chưa khắc phục xong vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập
quy định tại Điều 608 và Điều 609 Bộ luật dân sự 2005 như sau:
* Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm theo quy định tại Điều 608 Bộ luật dân sự 2005:
- Tài sản bị mất;
- Tài sản bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng;
- Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản;
- Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại
lưu thông trên thị trường nếu chất lượng hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng của Việt Nam.
3. Yêu cầu người sản xuất khắc phục, sửa chữa để hàng hóa được tiếp tục xuất khẩu hoặc được lưu thông trên thị trường Việt Nam sau khi đã đáp ứng theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
4. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết
15, Điểm g Khoản 2 Điều 24 Nghị định này.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi áp dụng mức phí cung ứng dịch vụ cao hơn mức đã niêm yết.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm mức phí cung ứng dịch vụ quy định
kiện theo quy định của pháp luật.
3. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ nghiệp vụ ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
4. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc hoàn trả/thu hồi tài sản ủy thác cho bên ủy
pháp luật;
b) Không thẩm định, kiểm tra phương án và các điều kiện phát hành trái phiếu của doanh nghiệp;
c) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua trái phiếu doanh nghiệp chuyển đổi.
5. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi nợ trong thời hạn tối đa 01 năm kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực đối
Việc cấp lại Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi đã được quy định cụ thể tại Điều 17 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012.
Theo đó, việc cấp lại Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi được quy định như sau:
1. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi được cấp lại Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép phục
gia nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa.
3. Đầu tư, phát triển hệ thống thử nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
4. Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
5. Tuyên
bên liên quan và có biện pháp khắc phục hậu quả khi phát hiện sản phẩm, hàng hóa gây mất an toàn hoặc sản phẩm, hàng hóa không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
9. Thu hồi, xử lý sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng. Trong trường hợp phải tiêu huỷ hàng hóa thì phải chịu toàn bộ chi phí cho việc tiêu
bên liên quan và có biện pháp khắc phục hậu quả khi phát hiện hàng hóa gây mất an toàn hoặc hàng hóa không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
10. Tái xuất hàng hóa nhập khẩu không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
11. Tiêu hủy hàng hóa nhập khẩu không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng nhưng
, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
6. Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp theo quy định của pháp luật.
7. Thu chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy theo quy định tại Điều 31; thu chi phí, lệ phí phục vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định
Đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định tại Điều 25 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, theo đó:
1. Việc thử nghiệm được quy định như sau:
a) Thử nghiệm phục vụ hoạt động của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh được thực hiện theo thoả thuận với tổ chức thử nghiệm;
b) Thử nghiệm phục vụ quản
giá sự phù hợp phục vụ quản lý nhà nước được thực hiện theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thoả thuận quốc tế mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản
với sản phẩm và điều kiện liên quan đến quá trình sản xuất thì việc xử lý được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đoàn kiểm tra yêu cầu người sản xuất thực hiện các biện pháp khắc phục, sửa chữa để bảo đảm chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường;
b) Sau khi có yêu cầu của đoàn kiểm tra mà người sản xuất vẫn tiếp tục vi phạm thì cơ