, nghị quyết giám sát chuyên đề và kết quả thực hiện kết luận, yêu cầu, kiến nghị giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
7. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, kịp thời khôi phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp một số phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm phân tích hiện có; hỗ trợ đầu tư xây dựng các vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn, chợ đầu mối nông sản
chất độc hại chưa được tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.
7. Cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm.
8. Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện trường, bằng chứng về sự cố an toàn thực phẩm hoặc các hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.
9. Người mắc bệnh
và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
2. Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật này hoặc các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
3
trì đủ dự trữ bắt buộc theo quy định của pháp luật.
2. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi
đến 350.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định của pháp luật về tỷ lệ khả năng chi trả.
3. Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật.
4. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện đúng tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định trong
.000.000 đồng đối với hành vi trích lập hoặc sử dụng các quỹ không đúng quy định của pháp luật.
2. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc trích lập các quỹ đúng quy định của pháp luật trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Khoản 1 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn
dung là: dịch vụ ăn uống, tiếp khách, phục vụ tiệc họp, phụ vụ tiệc họp tổng kết cuối năm.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cách xuất hóa đơn đối với quán ăn. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 26/2015/TT-BTC để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
hành vi cản trở việc cung cấp thông tin phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền.
2. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thiết lập hoặc duy trì tài khoản vô danh hoặc tài khoản sử dụng tên giả;
b) Cung cấp trái phép dịch vụ nhận tiền mặt, séc, công cụ tiền tệ khác hoặc công
Ngân hàng Nhà nước.
2. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi không chấp hành kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều
Công ty tôi và một công ty của bạn tôi là mối quan hệ đối tác đã lâu, nay công ty tôi gặp khó khăn nên công ty tôi muốn vay tiền của công ty bạn tôi vì tôi không muốn vay tín dụng vì thủ tục phức tạp, số tiền vay là 300 triệu và có lãi suất. Xin cho tôi hỏi việc cho vay có lãi suất hàng tháng như vậy thì công ty bạn tôi có phải xuất hóa đơn cho
nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).
- TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa
, tài sản.
4. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về các thiệt hại phải bồi thường do hàng hóa không bảo đảm chất lượng, được quy định tại Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
kịp thời, đầy đủ, chính xác về nguy cơ gây mất an toàn của thực phẩm, cách phòng ngừa cho người bán hàng và người tiêu dùng; thông báo yêu cầu về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng thực phẩm;
- Kịp thời ngừng sản xuất, thông báo cho các bên liên quan và có biện pháp khắc phục hậu quả khi phát hiện thực phẩm không an toàn hoặc không phù hợp
gia bảo hiểm tiền gửi, người được bảo hiểm tiền gửi và cơ quan, tổ chức có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
6. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc niêm yết công khai ngay bản sao chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi đối với hành vi vi phạm
Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 4 Điều 18 Luật Phòng, chống rửa tiền.
7. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Không cho mở rộng phạm vi, quy mô, địa bàn hoạt động và bổ sung nghiệp vụ kinh doanh mới trong thời gian chưa khắc phục xong vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a
;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 3 Điều 7, Điểm a Khoản 6 Điều 31, Điểm a Khoản 4 Điều 35, Điểm a Khoản 2 Điều 36, Khoản 2 Điều 37, Điểm c Khoản 6 Điều 38 Nghị định 96/2014/NĐ-CP.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
hàng Nhà nước cấp phép có vi phạm quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo phân cấp, ủy quyền;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định 96/2014/NĐ-CP.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
phép có vi phạm quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo phân cấp, ủy quyền;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 250.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định 96/2014/NĐ-CP.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
nhập khẩu khắc phục trước khi xác nhận để làm thủ tục nhập khẩu với cơ quan hải quan.
2. Trường hợp hàng hóa đáp ứng yêu cầu về nhãn hàng hóa nhưng không có giấy chứng nhận kết quả đánh giá sự phù hợp thì cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu người nhập khẩu lựa chọn một trong số tổ chức giám định đã được chỉ định hoặc thừa nhận