Quyền và nghĩa vụ của chủ thể đăng ký sử dụng tên miền .vn được quy định tại Điều 17 Thông tư 24/2015/TT-BTTTT Quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, theo đó:
1. Đăng ký và sử dụng tên miền “.vn” theo quy định của pháp luật.
2. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện khi việc đăng ký, sử dụng
dung thể hiện:
a) Hình ảnh, âm thanh, hành động giết người, tra tấn người tàn ác, rùng rợn; kích động bạo lực, thú tính; hành động làm đứt, rời các bộ phận trên cơ thể người; hình ảnh máu me ghê sợ; hình ảnh, âm thanh, hành động khiêu dâm, dung tục, vô luân, trái với truyền thống đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xuyên tạc, phá
Quốc hội quyết định biên chế và việc thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước.
7. Thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm tính độc lập và chất lượng kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
9. Thực hiện các
giấy chứng minh nhân dân photo công chứng của vợ, 1 giấy chứng minh Quân đội photo công chứng của tôi, 1 đơn xin xác nhận nơi cư trú của tôi đã được chỉ huy đơn vị xác nhậnvàđóng dấu). Hơn 10 ngày sau có người gọi điện thoại cho tôi bằng điện thoại di động yêu cầu tôi đến tòa án để hướng dẫn làm đơn khiếu kiện. Vì vậy tôi muốn hỏi: Bây giờ tôi làm thế
Tôi bị kê biên tài sản để trả nợ, nhưng tôi không nhất trí với việc định giá tài sản. Tôi làm đơn khiếu nại với Chi cục Thi hành án huyện được trả lời là giữ nguyên như cũ, tôi khiếu nại tiếp lên Cục Thi hành án tỉnh và lại có quyết định giữ nguyên như cũ. Tôi làm đơn khởi kiện Chi cục Thi hành án lên Toà án cấp huyện nhưng bị trả lại đơn với
Tôi có làm việc cho 1 công ty hơn 1 năm, nhưng công ty không hề ký hợp đồng, cũng không có một chế độ nào cho người lao động. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi, việc công ty không ký hợp đồng có đúng hay không? Nếu không đúng tôi phải làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bổ trợ tư pháp. Ban Giám sát gồm Trưởng Ban và từ 01 (một) đến 02 (hai) hai thành viên.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Giám sát:
a) Giám sát việc tổ chức kiểm tra;
b) Phát hiện và kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm các quy định về kiểm tra;
c) Đề nghị Hội đồng kiểm tra có biện pháp bảo đảm kỳ kiểm tra diễn ra an toàn, nghiêm
, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
2. Thời hiệu khiếu nại đối với quyết định, hành vi của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên như sau:
a) Đối với quyết định, hành vi về thi hành án trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế là 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hoặc biết được hành vi đó;
b
cử từ Ban bầu cử; phát thẻ cử tri, phiếu bầu cử có đóng dấu của Tổ bầu cử cho cử tri;
d) Thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử;
đ) Bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về bầu cử và nội quy phòng bỏ phiếu;
e) Giải quyết khiếu nại
hiện công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử và giải quyết khiếu nại, tố cáo về vận động bầu cử ở địa phương.
2. Các cơ quan báo chí ở trung ương có trách nhiệm đưa tin về quá trình tổ chức công tác bầu cử, tình hình vận động bầu cử trong phạm vi cả nước. Các cơ quan thông tin đại chúng của địa phương có trách nhiệm đưa tin về hội nghị
đạo việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch;
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch;
- Căn cứ quy định của Chính phủ, quyết định việc bố trí công chức làm công tác hộ tịch ở cấp huyện, cấp xã; bảo đảm cơ sở vật chất để phục vụ hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch;
- Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở
hiện công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất;
b) Cảnh báo nguy cơ không bảo đảm an toàn thực phẩm;
c) Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định tại các điều 30, 36 và 40 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyết định của đoàn kiểm tra, hành vi của thành viên đoàn
Theo quy định hiện hành tại Luật căn cước công dân 2014 thì quyền của công dân về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân được quy định như sau:
- Được bảo đảm bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân, trừ trường hợp cung cấp thông
chính về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của Luật này.
- Bảo đảm an toàn, bí mật thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, tài liệu về công
Mục đích của việc Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 4 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm:
a) Việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; việc giải quyết vụ án hình sự
, hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hoạt động khác của các cơ quan trong bộ máy nhà nước; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở.
6. Lồng ghép trong hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt của tổ chức chính trị và các đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật và các thiết chế văn hóa khác ở cơ sở
thưởng trên Website của tổ chức, cá nhân (nếu có), trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình…) để các tổ chức, cá nhân viết, tham gia;
b) Bảo đảm việc xét thưởng và trao giải thưởng được thực hiện theo đúng Quy chế xét thưởng;
c) Bảo đảm tính khách quan, công bằng trong quá trình xét thưởng và chịu trách nhiệm
thưởng;
d) Có quyền khiếu nại, tố cáo về kết quả xét thưởng và các hành vi vi phạm các quy định tại Thông tư này và Quy chế xét thưởng theo quy định hiện hành của nhà nước.
2. Trách nhiệm:
a) Nộp chi phí đăng ký để được xét tặng giải thưởng theo quy định của đơn vị tổ chức xét thưởng;
b) Việc thông tin, tuyên truyền, quảng cáo hoặc
giúp viên pháp lý, mẫu thẻ cộng tác viên; ấn hành các tài liệu về trợ giúp pháp lý.
5. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về trợ giúp pháp lý.
6. Bảo đảm kinh phí, phương tiện hoạt động và điều kiện vật chất khác cho hoạt động trợ giúp pháp lý của Nhà nước; xây dựng, quản lý Quỹ trợ giúp pháp lý.
7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu
trách nhiệm bảo đảm biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm về trợ giúp pháp lý trong phạm vi địa phương.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan quản lý nhà