Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
) Nhận hoặc đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ đơn vị được kiểm toán ngoài khoản phí dịch vụ và chi phí đã thỏa thuận trong hợp đồng đã giao kết;
d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng, đơn vị được kiểm toán;
đ) Tiết lộ thông tin về hồ sơ kiểm toán, khách hàng, đơn vị được kiểm toán, trừ trường hợp khách hàng, đơn vị được kiểm toán
thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết
được ký trước ngày 1/7/2015 thì được tiếp tục thực hiện và không phải thực hiện bảo lãnh ngân hàng theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.
Hai điều kiện doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải bổ sung
Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đang hoạt động, các điều kiện cần phải bổ sung theo quy định của Luật Kinh doanh bất
Điều 30. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu
Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươi ngày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba tháng đến dưới sáu tháng; năm
của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của
di chúc nên di sản của ông A là ngôi nhà và thửa đất được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của ông A theo Ðiều 676 Bộ luật Dân sự:Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
Chồng tôi vay 150 triệu đồng để kinh doanh với lãi suất 10%/tháng, số tiền vay tính luôn cả lãi trong một năm là 330 triệu đồng nên chồng tôi phải ký nhận vay 330 triệu và chỉ ghi lãi 1%/tháng trong hợp đồng. Hàng tháng trả tiền lãi chồng tôi có làm biên nhận có chữ ký người cho vay. Do việc kinh doanh khó khăn nên chồng tôi mất khả năng trả nợ
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ
Bà B có một người con riêng sau đó lấy ông A có hai người con chung. Sau khi cả hai ông bà mất không để lại di chúc, phần tài sản thống kê là tài sản chung của cả hai ông bà. Khi phân chia tài sản cho cái con số tài sản đó chia làm sao? Gửi bởi: Trần Nguyễn Thúy Vy
hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột
Tôi cho hàng xóm vay 10 triệu từ 11/9/2014, lãi suất 50.000đ/ngày. Hai bên có viết giấy vay ký tên, trong giấy tôi không ghi thời hạn phải trả mà chỉ ghi lãi suất phải trả hàng tháng đến khi trả hết tiền gốc. Nhưng đến nay người vay chưa trả lãi và gốc. Tôi đòi thì họ không trả và thách thức tôi đi kiện. Nếu tôi khởi kiện đòi tiền thì có được giải
10% thuế giá trị gia tăng tổng giải thưởng là 12.800.000đ và 5.500.000đ tiền phí ngân hàng để chuyển số tiền mặt lại cho tôi. Tôi đã chuyển 18.300.000đ vào số tài khoản mang tên Lê Anh Dũng. Sau khi chuyển tiền, không thấy bên kia chuyển tiền thưởng, tôi đã gọi điện hỏi nhiều lần nhưng đều không có. Phát hiện mình bị lừa, tôi yêu cầu hắn hãy trả lại
thiệt hại.
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có làm việc và hàng tháng có thu nhập thực tế nhưng mức thu nhập của các tháng khác nhau, thì lấy mức thu nhập trung bình của 6 tháng liền kề (nếu chưa đủ 6 tháng thì của tất cả các tháng) trước khi sức khỏe bị xâm phạm nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế
Kính gửi Bộ Tư pháp gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho anh A vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy anh A không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh. Thời gian sau thì tôi được biết anh A bị truy tố vì chiếm đoạt tài sản người khác đến nay 2015 vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết theo khoản 1 điều 588 Bộ luật dân sự gia đình
Cha mẹ tôi có 4 người con. Người anh cả đã mất trong chiến tranh, trước khi mất có 1 vợ và 4 con. Người anh thứ hai, nay đã 76 tuổi,không có vợ con, đang đứng tên sở hữu tài sản đối với căn hộ cha mẹ để lại và hơn 2000 m2 đất thổ cư. Người anh thứ Ba và tôi đã có gia đình, vợ con. Tôi xin hỏi, khi anh Hai tôi mất mà không để lại di chúc, vấn đề
Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em