trình, công trình bị hư hỏng do chịu tác động đột xuất như gió, bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi bộ phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cấp ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành, khai thác công trình.
5. Kiểm định chất lượng công trình phục vụ công tác bảo trì được thực hiện trong các
quy định của cấp có thẩm quyền phục vụ bảo trì công trình xây dựng để thực hiện khối lượng công việc đó;
c) Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì đối với các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách để thực hiện bảo trì công
, máy móc, thiết bị như bảo hành, sửa chữa trong các trường hợp sau đây không được khấu trừ mà tính vào nguyên giá của tài sản cố định hoặc chi phí được trừ theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành: Tài sản cố định chuyên dùng phục vụ sản xuất vũ khí, khí tài phục vụ quốc phòng, an ninh; tài sản cố định, máy
; xác định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì công trình xây dựng và hướng dẫn việc đóng góp chi phí để bảo trì đối với các công trình thuộc phạm vi quản lý của Bộ; hướng dẫn phương pháp lập dự toán bảo trì công trình xây dựng và tổ chức lập, công bố các định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình xây dựng.
8. Kiểm tra việc thực hiện bảo trì
chế bố trí kinh phí đi nghiên cứu, khảo sát nước ngoài và các nhiệm vụ không cần thiết, cấp bách khác.
b) Dự toán chi quản lý hành chính được xây dựng gắn với lộ trình tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy hành chính giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức
, kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ thuế, chống thất thu, chống chuyển giá; tồn tại, vướng mắc và giải pháp khắc phục.
6. Kết quả thực hiện thu phí, lệ phí, thu xử phạt vi phạm hành chính, thu phạt và tịch thu khác 6 tháng đầu năm và ước cả năm 2016.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ thu ngân
; chính sách bảo hiểm thất nghiệp; hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh và phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, cứu đói cho người dân; chính sách hỗ trợ ngư dân gặp rủi ro khi bám biển, đánh bắt xa bờ; chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản; chính sách phát triển
; ưu tiên các mặt hàng dự trữ quốc gia phục vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, cứu đói, phục vụ quốc phòng - an ninh.
3. Xây dựng dự toán chi thường xuyên
a) Các bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và số kiểm tra dự toán
tuổi cụ thể) về độ an toàn của thuốc (nếu có). Trong trường hợp nếu có thông tin này đã được đề cập trong Mục khác của tờ hướng dẫn sử dụng, phải ghi câu chỉ dẫn đến Mục có thông tin;
- Bất kỳ sự khác biệt nào có ý nghĩa lâm sàng (về tần suất xảy ra phản ứng, mức độ nghiêm trọng, khả năng hồi phục và yêu cầu cần theo dõi) ở những đối tượng đặc
Luật này phải ra quyết định đình chỉ và chuyển hồ sơ vụ việc cho Tòa án nhân dân đang tiến hành thủ tục phá sản để giải quyết.
3. Trường hợp Tòa án nhân dân ra quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản theo quy định tại khoản 1 Điều 86 của Luật này và đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh quy định tại điểm a khoản 1 Điều 95 của Luật
phá sản nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 86 của Luật này;
b) Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
2. Nghị quyết Hội nghị chủ nợ phải có các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm;
b) Tên Quản tài viên
Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Mai Trinh (email: trinh***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về phương án phục hồi hoạt
Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định ra sao? Và ở đâu? Em xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về thủ tục phá sản và em thắc mắc về nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho
Thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định ra sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com, sdt: 098364****). Hiện tôi đang làm việc cho một công ty sản xuất bánh kẹo. Công ty của
Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh Vân, quê ở Nghệ An (sdt: 098747*****). Em đang ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc môn, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp
Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hoàng Anh (email: anh***gmail.com). Sắp tới, tôi có đại diện cho người lao động của công ty tham gia vào Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt
Công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và ở văn bản nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Đặng Nhật Anh (email: anh***gmail.com, quê ở Bình Phước). Gần đây, tôi có đọc một vài bài báo trên mạng về lĩnh vực
Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Nhật Thiên (email: thien***gmail.com, sdt: 098322****). Công ty tôi đang trong giai đoạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, tôi đang làm việc tại một công ty thực phẩm. Nay công ty của tôi có nguy cơ bị phá sản và Ban giám đốc đang tiến hành sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để vực dậy công ty. Vậy