. Để hiểu rõ hơn tôi mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi nội dung sau: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Cụ thể ra sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Rất mong nhận được phản hồi của quý biên tập. Trân trọng! Tuấn Phúc, HN.
Công ty tôi có thuê nhà, thuê xe ô tô của cá nhân khác để phục vụ việc đi lại của giám đốc... Vậy hợp đồng đó có phải công chứng không? Văn bản nào quy định? Nếu không công chứng được thì các chi phí: tiền thuê nhà, thuê ô tô, tiền xăng xe, tiền lương nhân viên lái xe có được tính vào chi phí doanh nghiệp không? Mong nhận được tư vấn của Ban
đổi tiền của khách hàng lưu tại đơn vị thu đổi để phục vụ công tác tra soát khi cần thiết.
- Khi thu nhận tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông của các đơn vị thu đổi, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra điều kiện được đổi trước khi đóng gói, niêm phong theo quy định hiện hành.
Trường hợp tiền
định này;
b) Được mua hóa đơn do Cục Thuế phát hành;
c) Sử dụng hóa đơn hợp pháp để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh;
d) Từ chối cung cấp các số liệu về in, phát hành, sử dụng hóa đơn cho các tổ chức, cá nhân không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
đ) Khiếu kiện các tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm các quyền tạo
người bị tuyên bố là đã chết được khôi phục khi Toà án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết, trừ các trường hợp sau đây:
+ Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã được Toà án cho ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 78 của Bộ luật này thì quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật;
+ Vợ hoặc chồng của
Vị trí và chức năng của Văn phòng Chính phủ được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Mai, đang sinh sống ở Vĩnh Phúc, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Văn phòng Chính phủ có vị trí và chức năng thế nào trong bộ máy hành chính nước ta? Vấn đề này được quy định ở đâu
quan, tổ chức liên quan chuẩn bị nội dung, phục vụ phiên họp Chính phủ, các hội nghị của Chính phủ;
đ) Giúp Chính phủ trong quan hệ công tác với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Chính phủ về việc xây dựng Chính phủ điện tử được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 150/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ, theo đó, Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm:
a) Chủ trì tổ chức triển khai nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Chính phủ trong việc đảm bảo thông tin được quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định 150/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ, theo đó, Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm:
a) Bảo đảm thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ
tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, các cơ quan có thẩm quyền và Nhân dân theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
g) Chủ trì soạn thảo, biên tập các bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn báo chí, tài liệu phục vụ Thủ tướng Chính phủ và các báo cáo, tài liệu khác theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
h
Căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn về nợ công được quy định như thế nào? Bạn đọc Phúc Minh, địa chỉ mail minhphuc09****@gmail.com hỏi: Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công...nên tôi cũng có nghiên
, phương tiện, điều kiện phục vụ kiểm tra;
- Tổ chức lực lượng kiểm tra, bao gồm cả phối hợp với các cơ quan nhà nước khác để kiểm tra nếu có;
- Phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra;
- Chế độ báo cáo.
Trên đây là quy định về Kế hoạch kiểm tra của cơ quan quản lý thị trường. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại
nếu có;
i) Dự kiến về phương tiện, điều kiện phục vụ kiểm tra nếu có;
k) Dự kiến cơ quan phối hợp nếu có;
l) Họ tên, chữ ký của người ban hành và con dấu.
3. Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra có trách nhiệm xây dựng, ban hành, giám sát việc thực hiện phương án kiểm tra theo quy định
định tại Điều 24 của Thông tư này khi kết thúc việc kiểm tra.
6. Thời hạn kiểm tra trực tiếp:
a) Thời hạn mỗi cuộc kiểm tra trực tiếp không quá 05 ngày làm việc và được tính từ thời điểm công bố quyết định kiểm tra đến ngày kết thúc việc kiểm tra trực tiếp tại nơi kiểm tra;
b) Trường hợp vụ việc phức tạp thì thời hạn kiểm tra trực tiếp
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp kịp thời và đầy đủ cho cơ quan nghiệp vụ về thông tin, bằng chứng, chứng cứ để phục vụ công tác xác định nguồn gốc.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến xung đột thông tin trên mạng phải chịu trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, không được cung cấp thông
Tổ chức khắc phục xung đột thông tin trên mạng được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Kim, đang sinh sống ở Thái Bình, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ quan nào có trách nhiệm khắc phục xung đột thông tin trên mạng và vấn đề này được thực hiện thế nào
Trường hợp được phép từ chối hợp tác quốc tế về ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lâm, đang sinh sống ở Vĩnh Phúc, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam có quyền từ chối hợp tác quốc tế về
thực hiện ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng bao gồm giám sát, phát hiện, cảnh báo, xác định nguồn gốc và khắc phục xung đột thông tin trên mạng.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan nghiệp vụ tổ chức triển khai các phương án bảo vệ các hệ thống thông tin trong phạm vi quản lý; sẵn sàng huy động lực lượng, phương tiện tham gia hoạt động ngăn chặn
thông tin trên mạng, khắc phục hậu quả xung đột thông tin trên mạng.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 142/2016/NĐ-CP về ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng.
Trân trọng!
biệt hoặc áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán dưới sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ không áp dụng quy định về giao dịch vô hiệu quy định tại Điều 59 của Luật này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về giao dịch của tổ chức tín dụng trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có