Phòng;
- Phân công công việc đối với các Phó Trưởng phòng và công chức thuộc Phòng; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ được giao đối với các công chức thuộc quyền quản lý;
- Tổ chức phối hợp công tác với các phòng chuyên môn hoặc tương đương thuộc Cục, các Chi cục Thi hành án dân sự trên địa bàn;
- Kiểm soát việc chấp hành và tuân thủ
độ đại học hoặc sau đại học chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán;
- Tổ chức phối hợp công tác với các phòng chuyên môn hoặc tương đương thuộc Cục, các Chi cục Thi hành án dân sự trên địa bàn;
- Tham mưu giúp Cục trưởng phối hợp công tác với các cơ quan, ban, ngành hữu quan; đôn đốc, chỉ đạo tổng hợp việc thực hiện chương trình, kế hoạch
quyền hạn sau:
1. Đại diện cho Bộ, ngành mình tham gia các hoạt động của Ban Chỉ đạo liên ngành và thực hiện các nhiệm vụ được Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành phân công theo lĩnh vực chuyên môn do Bộ, ngành mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan mình, trước Trưởng Ban chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ đó.
2
. Tính đến năm 2017, bà đủ 60 tháng công tác, có đóng BHXH. Bà Dung hỏi, thời gian 3 năm bà làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ), đóng BHXH có được được xem xét cộng nối để tính phụ cấp lâu năm không?
Trách nhiệm của Cơ quan Trung ương của Nước có trẻ được nhận làm con nuôi quốc tế được quy định cụ thể tại Điều 16 Công ước La Haye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế, theo đó:
1. Nếu Cơ quan Trung ương của Nước gốc thấy rằng trẻ em đó có thể làm con nuôi được thì phải:
a) Làm một báo cáo bao gồm những
Cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ đáp ứng tiêu chuẩn gì để được xem xét là nhà khoa học đầu nghành?Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Tiêu chuẩn nhà khoa học đầu ngành đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
Nguyên tắc chung trong Quy hoạch phát triển điện lực là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc quy hoạch phát triển điện lực, nhưng tôi không hiểu rõ lắm một số nội dung. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Bạn đọc có địa chỉ facebook: N.H.V trình bày: Tôi làm việc tại UBND xã, đã có bằng đại học nhưng chưa được công nhận là công chức theo quy định. Mặc dù vậy, từ khi vào làm tôi được hưởng lương và kể cả tiền phụ cấp công vụ, nhưng gần một năm nay đã bị cắt, do chưa được công nhận là công chức vì chưa qua thi tuyển. Lý do là huyện tôi từ trước
hiện rõ các máy cắt, máy biến dòng, máy biến điện áp, chống sét, dao cách ly, mạch logic thao tác đóng cắt liên động theo trạng thái máy cắt;
- Sơ đồ nhị thứ của hệ thống bảo vệ, tự động hóa và điều khiển;
- Sơ đồ thể hiện chi tiết phương án đấu nối công trình điện của khách hàng với lưới điện truyền tải và thông số của đường dây đấu nối
Nguyên tắc mua lại phần còn lại của lệnh bán, lệnh chuyển đổi chứng chỉ quỹ mở đối với các lệnh đã đáp ứng một phần được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Hùng Nam, hiện đang là nhân viên bảo vệ tại TP. HCM, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về nguyên tắc mua
quỹ chịu trách nhiệm phải phân chia số tài sản còn lại và chuyển giao cho nhà đầu tư theo nguyên tắc quy định tại điểm c khoản 10 Điều này.
Công ty quản lý quỹ, tổ chức cung cấp dịch vụ có liên quan không được tổ chức các chương trình quảng cáo, thông tin về quỹ để tiếp nhận, thực hiện các lệnh mua, lệnh bán, lệnh chuyển đổi chứng chỉ quỹ, kể từ
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của lực lượng cơ yếu như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hoạt động cơ yếu. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của lực lượng cơ yếu như thế
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của lực lượng cơ yếu được quy định tại Điều 20 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
Lực lượng cơ yếu là một trong những lực lượng chuyên trách bảo vệ bí mật nhà nước, có chức năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về công tác cơ yếu, thực hiện hoạt động cơ yếu; góp phần bảo đảm tuyệt đối bí mật, an toàn, chính xác, kịp thời thông
nước;
d) Trình Chính phủ quy định về tổ chức bộ máy, biên chế của Ban Cơ yếu Chính phủ.
3. Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật mật mã trong toàn ngành cơ yếu.
4. Tổ chức nghiên cứu và thống nhất quản lý nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước
Người làm việc trong tổ chức cơ yếu được quy định tại Điều 23 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
1. Người làm việc trong tổ chức cơ yếu bao gồm:
a) Người được điều động, biệt phái, bổ nhiệm để thực hiện nhiệm vụ của lực lượng cơ yếu (sau đây gọi là người làm công tác cơ yếu);
b) Người được tuyển chọn để đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên
Nghĩa vụ, trách nhiệm của người làm việc trong tổ chức cơ yếu được quy định tại Điều 24 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
1. Giữ bí mật thông tin bí mật nhà nước và bí mật công tác cơ yếu, kể cả khi thôi làm việc trong tổ chức cơ yếu.
2. Phục tùng sự phân công, điều động của cơ quan, tổ chức và thực hiện đúng, đầy đủ chức trách được giao; tận
Tiêu chuẩn người làm công tác cơ yếu như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về người làm việc trong tổ chức cơ yếu. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Tiêu chuẩn người làm công tác cơ yếu như thế nào? Văn bản
Hạn tuổi phục vụ của người làm công tác cơ yếu được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về người làm việc trong tổ chức cơ yếu. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Hạn tuổi phục vụ của người làm công
Thời hạn không được tham gia hoạt động mật mã trong lĩnh vực cơ yếu quy định tại Điều 29 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
Người làm việc trong tổ chức cơ yếu quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 23 của Luật này khi nghỉ hưu, chuyển ngành, chuyển công tác khác hoặc thôi việc thì trong thời hạn 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, chuyển