Nhà tôi có người chị gái lấy chồng cách đây 5 năm. Sau một vụ tai nạn giao thông chị có biểu hiện không bình thường, hay đập phá, la hét. Mọi người bảo chị có biểu hiện tâm thần. Khi chị có biểu hiện như vậy người chồng thường xuyên mắng chửi, có lần đánh đập chị. Bố mẹ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho chị tôi vì không muốn chị tôi
coi là tài sản chung hay không? Nếu ly hôn thì có phải chia cho chồng hay không? Trước khi cưới nhau người vợ được ông bà ngoại cho một ngôi nhà như vậy ngôi nhà đó có phải là tài sản chung hay không? (Ngôi nhà hiện tại mang tên người vợ). Vậy theo luật hôn nhân hiện hành trách nhiệm tài sản của người chồng được chia thế nào?
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
Kính chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp tài sản. Thưa luật sư Cô tôi hiện là việt kiều Mỹ, cô định cư ở Mỹ đã hơn 15 năm. Trước khi đi Mỹ cô có sở hữu một ngôi nhà (đang chờ nhà nước hóa giá). Khi cô đi thì ngôi nhà đó do con trai cô ở (đã có vợ). Khi nhà nước hóa giá thì con
qua mua mãnh đất này, nhưng cho việc thuận tiện việc trong nom, quản lý nên mẹ chị Lan đã cho chị Lan đứng tên sổ đỏ mảnh đất này. Hai anh chị cưới nhau về với hai bàn tay trắng, toàn bộ đều do một tay mẹ ruột chị Lan lo toan cho con từ mái nhà, phương tiện, máy móc làm ăn trong việc anh Hùng mở tiêm Grage sửa xe tải. Do bất đồng trong cuộc sống gia
Kính thưa Luật sư. Ba má chồng tôi đã ly hôn. Trước đám cưới của tôi và chồng, ba má quyết định bán căn nhà để mua 2 căn nhà: 1 cho vợ chồng, ba tôi ; 1 căn nhà khác cho nhỏ em chồng và má. Nhưng khi bán nhà, má tôi giữ hết tiền và quản lý tất cả các căn nhà mua (đứng tên chủ hộ), không cho ba tôi vào hộ khẩu nhà nào (bây giờ hơn 1 năm ba vẫn
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2007 và đã có 2 con, năm 2010 chồng tôi bỏ nhà đi đến nay không có tung tích gì. Vậy tôi có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn hay không? Thủ tục như thế nào?
Bạn trai tôi là người Đài Loan anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn của bạn trai tôi là thật hay giả? Nếu trường hợp giấy ly hôn là giả thì giấy chứng nhận kết hôn lần 2 có còn giá trị hay không? Người phụ nữ đó có phải là người vợ hợp pháp hay không? Nếu đăng ký kết hôn thì tôi nên
trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát không phải là chủ thể của tội phạm này, mà tùy trường hợp cụ thể họ có thể bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự.
Những người tuy được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
không làm thay đổi bản chất của sự việc, trong một chừng mực nào đó thì yếu tố và dấu hiệu có thể được hiểu như nhau, nhung khi nói tới yếu tố người ta thường hiểu đó là những yếu tố cấu thành tội phạm, có tính chất lý luận, còn khi nói đến dấu hiệu để nói đến tình tiết cụ thể của một vụ án, ý nghĩa xác định hành vi được thực hiện có cấu thành tội phạm
như thế nào nhưng ông T cùng người nhà thuê người cầm vũ khí đánh đuổi bố tôi chạy dọc quốc lộ. Số lượng người tham gia đánh bố tôi khoảng hơn 10 người. Ông T còn cử người xuống nhà tôi ngay lúc chuẩn bị diễn ra đánh nhau, bố tôi bị ông T và người nhà đánh chết. Hiện công an đang điều tra làm rõ. Tôi muốn hỏi gia đình ông T và những người tham gia sẽ
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Xin chào các luật sư! Em có vấn đề này xin các luật sư giúp em với: Em là một cán bộ làm trong ngành bồi thường giải phóng mặt bằng, em có mua đất nằm trong dự án thuộc dự án Nhà nước thu hồi đất và đã được bồi thường hỗ trợ về đất, cụ thể bồi thường 1 lần giá đất và hỗ trợ 3 lần giá đất đó(nếu trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp bị thu hồi theo
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Nội (29), Cần Thơ (24), Bà Rịa - Vũng Tàu (24), Hải Dương (18), Đà Nẵng (16), Khánh Hòa (10)……” .Đăng trên báo dantri.com.vn ngày 26/5/2009. Đến giai đoạn này vơí chức năng quản lý nhà nứơc cuả mình về TN&MT đã giải quyết tình trạng quy hoạch treo đến đâu rồi. Xin cảm ơn bộ trưởng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải
, hối hận với hành vi phạm tội của mình, có thái độ tích cực khắc phục hậu quả, sửa chữa những sai lầm do mình gây ra.
Khi xác định tình tiết giảm nhẹ này, Tòa án cần phối hợp với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng đang quản lý người phạm tội để xác nhận thái độ của họ sau khi phạm tội. Tuy nhiên cũng cần đề phòng
dưới đây.
Thứ nhất, miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt là hai chế định quan trọng thể hiện nguyên tắc nhân đạo trong chính sách hình sự nói chung, trong luật hình sự Việt Nam nói riêng. Hai chế định này chỉ có thể áp dụng khi có đầy đủ các căn cứ pháp lý và những điều kiện cụ thể do pháp luật hình sự quy định.
Thứ hai, việc quy định
những căn cứ quyết định hình phạt
Tội phạm là một hiện tượng xã hội. Tội phạm xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác nhau có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau, nhưng nếu cùng xâm phạm đến một mối quan hệ xã hội, thì mỗi hành vi phạm tội cũng có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau. Nếu tính chất và mức độ xâm phạm như nhau thì vẫn
loại hình phạt này cần phải căn cứ vào chủ thể của tội phạm và hành vi cụ thể của người phạm tội để áp dụng loại hình phạt nào cho phù hợp. Ví dụ: cấm đảm nhiệm chức vụ đối với người trong các cơ quan tư pháp mà họ được giao bảo quản, trông giữ vật chứng, tài sản bị niêm phong; cấm làm nghề kinh doanh bất động sản đối với người được giao quản lý tài