Người nước ngoài tạm trú hợp pháp tại Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định có quyền uỷ quyền cho một công dân Việt Nam (theo quy định và thủ tục thực hiện việc uỷ quyền của pháp luật Việt Nam) thay mặt và nhân danh họ trong một khoảng thời gian vượt quá thời gian họ có mặt hợp pháp ở Việt Nam hay không? Gửi bởi: HUỲNH LÂM PHÁT
Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
đều bị hư hỏng, về người thì không bị thiệt hại gì? Sau đó khách hàng sửa xe và cả ông N đều yêu cầu tôi bồi thường thiệt hại. Xin hỏi họ yêu cầu như vậy có đúng theo quy định của pháp luật không? (Nguyễn Hữu Long, Đà Nẵng)
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên tỉnh Quảng Trị hỏi: Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên, tốt nghiệp sư phạm được tuyển dụng vào biên chế Nhà nước và hưởng lương theo ngạch giáo viên Tuy chúng tôi không trực tiếp giảng dạy nhưng chúng tôi nghĩ chúng tôi đang làm nhiệm vụ giáo dục tại cơ sở giáo dục công lập như: Chủ nhiệm lớp, coi thi
Ở trường tôi có một giáo viên mới chỉ học hết THPT. Để được tham gia kỳ tuyển dụng viên chức, bạn ấy đã mua bằng trung cấp sư phạm mầm non. Vậy bạn ấy sẽ phải xử lý như thế nào? Nguyễn Thị Bừng - Tỉnh Thanh Hóa (ngbung***@gmail.com).
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
quận làm chủ tịch hội đồng. Phó Chủ tịch UBND quận tiến hành kiểm kê bắt buộc. Các hộ dân không đồng ý cho kiểm kê, nay khởi kiện hành vi tổ chức kiểm kê của Phó Chủ tịch UBND quận và họ cho là trái pháp luật. Trong trường hợp nêu trên người bị kiện là UBND quận hay Chủ tịch UBND quận hay Phó Chủ tịch UBND quận? Có thể nhập thành một vụ án không
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Thời gian gần đây em gái tôi thường bỏ nhà về ở với mẹ, có lần mặt mày sưng tím. Em tôi phàn nàn do công việc làm ăn gặp khó khăn, chồng hay bia rượu, nhiều lần bị chồng đánh đập, chửi mắng, tình cảnh gia đình rất căng thẳng không biết giải quyết thế nào.
Em tôi lấy chồng năm 18 tuổi, đến nay đã được 3 năm, tuy nhiên do con nhỏ, hai vợ chồng công việc lại không ổn định, vì thế chồng của em tôi thường xuyên rượu chè và mỗi khi say xỉn lại chửi mắng, đánh đập, hành hạ em tôi. Không những thế, gia đình nhà chồng cũng không can ngăn, vừa rồi họ còn về hùa đánh đuổi em tôi ra khỏi nhà. Hiện nay, em tôi
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
Năm 2005 vợ chồng tôi cùng lập di chúc để lại căn nhà của chúng tôi cho người con út thừa kế. Sau đó, chồng tôi mất, người con út thường xuyên bạc đãi, chửi mắng tôi. Vì vậy, tôi muốn trao quyền thừa kế căn nhà cho người con khác. Tôi có quyền sửa đổi lại di chúc đã lập với chồng tôi không?