đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
b) Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu bóng, nhà văn hoá, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, xí nghiệp, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, hợp tác
- Trong quá trình giữa người có tên là Hạnh và Sơn có liên hệ làm ăn với nhau. Cụ thể công việc là Hạnh chuyển tiền cho Sơn để Sơn lo tìm việc ( chạy việc ho Hạnh).
- Trong quá trình 2 bên làm việc thì Sơn có nhờ tôi tới nhà Hạnh lấy tiền mà Hạnh gửi cho Sơn. Khi tôi tới nhà Hạnh nhận tiền tôi đều viết
Ông Hồ Xuân Lĩnh có tổng thời gian đóng BHXH là 25 năm 4 tháng, trong đó từ tháng 2/1984-12/2014 đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (không tham gia từ tháng 3/2007-3/2013). Từ tháng 1/2015-6/2015 đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Nay, ông Lĩnh có đơn đề nghị BHXH TP Hồ Chí Minh điều chỉnh thời gian
có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
văn bản giải trình cần nêu rõ trong thời gian nộp hồ sơ chậm người lao động cư trú ở đâu, có bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích không; đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung giải trình.
Trường hợp nộp hồ sơ chậm do người lao động phải thi hành án tù giam hoặc xuất cảnh trái phép
Việc giải quyết hưởng chế độ lương hưu cho người lao động được giải quyết trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Thủ tục giải quyết hưởng chế độ lương hưu.
Thủ tục giải quyết hưởng chế độ lương hưu cho người lao động được quy định tại Điều 110 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1
định mức độ khuyết tật cấp xã để thực hiện xác định mức độ khuyết tật.
Nếu con của ông được xác định là người khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng thì tiếp tục làm hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội gửi Chủ tịch UBND cấp xã để xét duyệt trợ cấp hàng tháng theo quy định.
Ba mẹ em chia tay, ba em cũng đã lấy vợ khác người này cũng ko xa lạ mà là dì ruột của em. Ba em sống với dì cũng có 1 người con năm nay đã 10 tuổi. Đầu năm 2011 ba em có mua 1 căn nhà. Và căn nhà này Ba để cho dì đứng tên sổ hồng và đồng thời cũng là chủ hộ. Em xin nói thêm 1 chút vấn đề ở đây là ba em và dì ko có giấy đăng kí kết hôn, trong
phố gồm chủ tịch phường đã ký và xác nhận.bố chồng em mất được 5 năm thì năm 2012 anh em chúng em làm sổ đỏ(QSDĐ) được nhà nước cấp.đến năm 2014 chúng em có đơn khởi kiện của tòa án nói là của chị gái kiện đòi di sản thừa kế của bố chồng em để lại.(bà ấy là con gái riêng của bố chồng em).bà ấy và bố chồng em không qua lại chăm lo phụng dưỡng.).. cho
Đối với người tham gia bảo hiểm xã tự nguyện đã hưởng lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng bị tạm dừng, nay chấp hành xong hình phạt tù hoặc trở về nước định cư hợp pháp hoặc người được toà án tuyên bố mất tích trở về, để được hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng thì phải nộp hồ sơ ở đâu?
Xin hỏi quý báo, pháp luật hiện hành có quy định như thế nào về việc xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính? Hồ sơ yêu cầu bồi thường và vấn đề xác minh thiệt hại?
. Sau khi về Hà Nội năm 2009 Sở Tài nguyên có về giao đất cho công ty. Nhân dân chúng tôi muốn hỏi một số vấn đề cụ thể như sau: 1. Việc thu hồi đất quỹ 2 do UBND xã quản lý để cho công ty tư nhân sản xuất kinh doanh không phải sử dụng vào mục đích công ích có được bồi thường về đất không? hay chỉ đựơc hỗ trợ về đất và công cải tạo khi cấp có thẩm
Theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 và Công văn số 1751/BXD-VP của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. Trong phần Định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng chỉ có chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu nhưng không có chi phí lập hồ
ông Tác gồm 7 khẩu : vợ chồng ông Tác, Vợ chồng ông Sáng cùng 3 người con và được thêm 3000m2 đất nông nghiệp nữa đến năm 1997 thì được cấp Sổ Hộ khẩu gồm 7 thành viên. và năm 2003 thì được cấp GCN hộ ông Nguyễn Văn Tác bao gồm đất thổ cư 1625m2, đất nông nghiệp là 3480m2, không ghi đất % nữa. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 vợ ông Tác mất. Đến năm
chúc, CMND và hộ khẩu.
Theo thông tin bạn cung cấp, mặc dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn nhưng nếu mẹ chồng bạn chứng minh được rằng mảnh đất có được trong thời kỳ hôn nhân, hoặc hiện nay không có tranh chấp về quyền sử dụng mảnh đất đó với mẹ chồng bạn thì mảnh đất đó được coi là tài sản chung của vợ chồng bố mẹ chồng của bạn
.
Nếu diện tích thửa đất cũng chỉ là 24m2 thì có thể lập di chúc trên cơ sở giấy tờ chuyển nhượng ngôi nhà đó (hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với quyền sở hữu nhà).
Về thủ tục hồ sơ khi muốn lập di chúc gồm:
- Thủ tục có thể liên hệ với văn phòng công chứng;
- Giấy tờ nhân thân của người lập di chúc, giấy tờ chứng minh quyền sử
/8/2013 và xác nhận chuyển hồ sơ cấp bù học phí về Phòng LĐTBXH nhưng phòng LĐTBXH huyện không giải quyết cho tôi mà yêu cầu tôi về nhận tại trường. Vậy tôi có được cấp bù tiền miễn học phí hay không và nhận tại đâu? Kính mong quý cơ quan cấp trên giải đáp sớm. Người hỏi: Vũ Thị Thu Xuân ( 08:24 10/10/2013)
Kính gởi Luật sư! Bà ngoại tôi có đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất 360m2. Năm 2005 Cậu tôi ở Mỹ về có nói Bà ngoại tôi làm một bản Di chúc để lại toàn bộ đất đai và nhà lại cho Cậu nhưng tất cả chị em điều không biết sự việc này, sau khi Bà mất thì Cậu nói bán đất lúc đó mọi không đồng ý thì Cậu mới đưa Di chúc ra. Trên Di chúc ghi Bà làm tại nhà
Ông Trần Mạnh Đức năm nay 76 tuổi. Năm 2002, do nhận thấy sức khoẻ giảm sút nên ông đã lập di chúc để lại một số tài sản cho ba người con là Trần Mạnh Hiếu, Trần Thị Hạnh và Trần Mạnh Thọ. Di chúc này đã được Phòng Công chứng chứng nhận. Trong quá trình từ khi lập di chúc cho đến nay, trong quan hệ giữa ông Đức và người con là Trần Mạnh Hiếu có