tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 02 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều này;
c) Đình chỉ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 6 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc
đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 6 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này.
Trên
phẩm từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt vi phạm hành chính quy định về sử dụng hóa chất trong sản xuất, chế
;
b) Đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt
bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm không được phép tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy giấy xác nhận đủ sức khỏe giả đối với hành vi quy định tại Khoản 4 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt vi phạm hành chính về tiêu chuẩn
toàn thực phẩm là giấy tờ giả.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy giấy tờ giả đối với hành vi quy định tại Khoản 4 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt vi phạm hành chính về tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 178
***@gmail.com, 22 tuổi). Em được biết khi tham gia sản xuất thực phẩm thì người lao động phải mặc trang phục bảo hộ đúng quy định. Vậy nếu vi phạm thì có thể bị xử phạt ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
thực phẩm với các chất độc hại.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm được bảo quản chung với chất độc hại đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này;
b) Buộc chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc tiêu hủy đối với tang vật vi phạm là dụng cụ, vật
thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
b) Vận chuyển chung thực phẩm với chất độc hại.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc loại bỏ các yếu tố ô nhiễm đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2
số tiền phạt tối đa không vượt quá 100.000.000 đồng.
4. Phạt tiền bằng 80% đến 100% tổng giá trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm vi phạm đối với hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật có hóa chất cấm sử dụng trong trồng trọt nhưng số tiền phạt tối đa không vượt quá 100.000.000 đồng.
5. Biện pháp khắc phục
đúng hướng dẫn của cá nhân, tổ chức sản xuất.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc tiêu hủy thực phẩm bị hỏng, mốc, ô nhiễm đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
bảo đảm an toàn;
đ) Kinh doanh dịch vụ ăn uống không bảo đảm an toàn thực phẩm dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống từ 01 tháng đến 03 tháng trong trường hợp tái phạm đối với hành vi quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc
.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm
toán và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí SXKD của các kỳ kế toán sau.
b) Các nội dung được phản ánh là chi phí trả trước, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê cơ sở hạ tầng, thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế toán
khẩu)
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (nếu xuất trả lại TSCĐ)
Có TK 811 - Chi phí khác (nếu bán TSCĐ).
- Thuế nhập khẩu đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, được hoàn khi tái xuất (ví dụ thuế nhập khẩu đã nộp khi nhập khẩu hàng phục vụ gia công, chế biến), ghi:
Nợ TK 3333 - Thuế xuất
nhân viên:
- Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531)
Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).
- Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341)
Có các TK 111, 112,...
c) Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau
xác định chi phí lãi vay được vốn hóa phải tuần thủ Chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”. Việc vốn hóa lãi vay trong một số trường hợp cụ thể như sau:
- Đối với khoản vay riêng phục vụ việc xây dựng TSCĐ, BĐSĐT, lãi vay được vốn hóa kể cả khi thời gian xây dựng dưới 12 tháng;
- Nhà thầu không vốn hóa lãi vay khi đi vay để phục vụ việc thi
(đơn vị cấp trên)
a) Số quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi phải cấp cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
b) Các khoản phải trả cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu
Hợp đồng đại lý kinh doanh LPG có những nội dung chủ yếu nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Quang Đăng, hiện đang sống tại Vĩnh Phúc. Tôi đang tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh khí để hỗ trợ cho chuyên đề tôi đang nghiên cứu. Tôi muốn hỏi Hợp đồng đại lý kinh doanh LPG có những nội dung chủ yếu nào? Mong nhận
Giá bán LPG được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Phúc Vinh, hiện đang sống tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi, hiện nay có quy định nào về giá bán LPG không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cám ơn. (Phúc Vinh, pvi***@gmail.com)