, không có hợp đồng. Ngôi nhà của bà và của cô út khi mua đều chỉ có giấy tờ viết tay, và nay tờ giấy mua bán nhà đó cuả bà đã bị mất. - Cô con gái B đã được bà cho 1 khoản tiền để xây nhà. Nay bà tôi muốn viết di chúc để lại căn nhà mà người con C đang thuê cho con gái A, nhưng vì đã đục thông sang, và bị mất giấy tờ nhà nên thủ tục để làm di chúc có
Ba mẹ tôi có 6 người con: hai trai và bốn gái. Ba mẹ tôi mất có để lại khoảng 700m2 đất vườn mà không lập di chúc. Tôi hiện đang làm ăn xa, anh tôi có ý chiếm đoạt toàn bộ số đất đó và anh tôi đã cho các con của anh mỗi đứa một nền nhà. Xin hỏi việc làm của anh tôi có sai không?
Tôi năm nay 70 tuổi, hiện tại đã và đang sống với vợ hai 30 năm nay. Vợ cả của tôi sống ở nơi khác và có 3 người con gái + 1 người con trai. Trong khi đó vợ 2 thì chỉ có 2 gười con gái. Cả 2 người vợ của tôi đều không có giấy ĐKKH. Hiện tại hộ khẩu của tôi có cùng địa chỉ với chỗ ở của tôi và vợ hai. Giờ tôi muốn lập di chúc để lại ngôi nhà Tôi
Lập công chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạm hoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự an toàn xã hội. Hành động của người phạm tội được cơ quan nhà nước, tổ chức khen ngợi.
Bộ luật hình sự năm 1985 chưa
Theo quy định tại Điều 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì người có hành vi bạo lực gia đình phải có nghĩa vụ:
- Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
- Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia
chức có thẩm quyền.
3. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
4. Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định của pháp luật.
Bà ngoại tôi không biết chữ nên bà kêu tôi viết di chúc phân chia tàisản của bà cho các cậu, dì. Ông Bảy, bà Chín (người hàng xóm) đồng ý kýtên làm người làm chứng. Vậy tôi có ký tên làm chứng trong di chúc này được không (năm nay tôi 17 tuổi)? Trần Thị Tuyết Lan (tuyetlan_cuchi2010@...)
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Năm 2014, tôi lập di chúc để lại từng phần tài sản cho con, cháu. Nay tôi có việc phải bán bớt căn nhà (đã chỉ định cho đứa cháu trong di chúc) để chi trả thì có được không và tôi có quyền sửa di chúc đã lập hay không (vì nó đã được công khai trong gia
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Khi người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ. Năm 2004, bà nội tôi đến UBND xã lập di chúc để lại căn nhà cho dì tư. Năm 2009, bà nội tôi thay đổi di chúc để lại căn nhà đó cho cậu bảy. Nay bà nội tôi kêu tôi chở
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi (taythihanhlan17@gmail.com)
Ông bà nội tôi có lập di chúc và gửi người ông, em của ông nội cất giữ, nhưng nay người ông đó đã làm mất tờ di chúc trên. Tôi muốn hỏi trường hợp như trên thì được giải quyết như thế nào?
Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
phường. Ngôi nhà này là tài sản chung của bố và mẹ ruột tôi viết di chúc để lại cho tôi. Trên di chúc có chữ kí và dấu vân tay của cả bố và mẹ. Di chúc này đã được UBND phường Thanh Hải, Phan Thiết chứng thực. Hiện giờ bố tôi đã mất, mẹ thì vẫn còn sống và ở với chị ruột của tôi. Ngôi nhà này tôi đang cho thuê ở và vẫn đóng thuế đầy đủ. Thời gian gần
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương